Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

1944

Mục lục 1944

1944 (số La Mã: MCMXLIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mục lục

  1. 108 quan hệ: Antôn Vũ Huy Chương, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đế quốc Nhật Bản, Đức Quốc Xã, Ấn Độ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ ngoại giao, Bộ trưởng, Benito Mussolini, Châu Âu, Chiến dịch Ichi-Go, Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, Erwin Rommel, Giám mục, Giáo phận Đà Lạt, Giáo phận Nha Trang, Giải Nobel Hòa bình, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giuse Võ Đức Minh, Herbert Spencer Gasser, Hoa Kỳ, Hoa Trung, Hoài An, Imphal, Isidor Isaac Rabi, Johannes Vilhelm Jensen, Joseph Erlanger, Lạc Dương, Lục quân Hoa Kỳ, Lịch Gregorius, Liễu Châu, Mao Trạch Đông, Myanmar, Nam Tư, Năm, Ngư lôi, Nhật Bản, Normandie, Otto Hahn, Paris, Phaolô Bùi Văn Đọc, Phó Thủ tướng, Phúc Châu, Phạm Gia Khiêm, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Quần đảo Trường Sa, Quế Lâm, ... Mở rộng chỉ mục (58 hơn) »

  2. Năm 1944

Antôn Vũ Huy Chương

Antôn Vũ Huy Chương (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo Rôma, hiện là Giám mục chính tòa Giáo phận Đà Lạt, Chủ tịch Ủy ban giáo sĩ và chủng sinh của Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kì 2013 - 2016 và nhiệm kì 2016 - 2019.

Xem 1944 và Antôn Vũ Huy Chương

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Xem 1944 và Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Xem 1944 và Đế quốc Nhật Bản

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem 1944 và Đức Quốc Xã

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem 1944 và Ấn Độ

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Xem 1944 và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Xem 1944 và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ ngoại giao

Bộ ngoại giao là một bộ trong chính phủ.

Xem 1944 và Bộ ngoại giao

Bộ trưởng

Bộ trưởng (tiếng Anh: Minister) là một chính trị gia, giữ một công vụ quan trọng trong chính quyền cấp quốc gia, xây dựng và triển khai các quyết định về chính sách một cách phối hợp cùng các bộ trưởng khác.

Xem 1944 và Bộ trưởng

Benito Mussolini

Benito Amilcare Andrea Mussolini (phiên âm tiếng Việt: Bê-ni-tô Mu-xô-li-ni; phát âm tiếng Ý:; 29 tháng 7 năm 1883 – 28 tháng 4 năm 1945) là thủ tướng độc tài cai trị phát xít Ý với một thể chế quốc gia, quân phiệt và chống Cộng sản dựa trên hệ thống tuyên truyền và kềm kẹp khắc nghiệt.

Xem 1944 và Benito Mussolini

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem 1944 và Châu Âu

Chiến dịch Ichi-Go

Chiến dịch Ichi-Go là một chiến dịch quy mô lớn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản nhằm bình định tuyến đường nối từ Hoa Bắc xuống Đông Dương và tiêu diệt căn cứ không quân của Hoa Kỳ ở miền Đông Nam Trung Quốc.

Xem 1944 và Chiến dịch Ichi-Go

Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Giải Nobel hóa học (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem 1944 và Danh sách người đoạt giải Nobel Hóa học

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Xem 1944 và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Erwin Rommel

Erwin Johannes Eugen Rommel (15 tháng 11 năm 1891 – 14 tháng 10 năm 1944) (còn được biết đến với tên Cáo Sa mạc, Wüstenfuchs), là một trong những vị Thống chế lừng danh nhất của nước Đức trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem 1944 và Erwin Rommel

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Xem 1944 và Giám mục

Giáo phận Đà Lạt

Giáo phận Đà Lạt (tiếng Latin: Dioecesis Dalatensis), Simonhoadalat.

Xem 1944 và Giáo phận Đà Lạt

Giáo phận Nha Trang

Huy hiệu của giám mục Giuse Võ Đức Minh Giáo phận Nha Trang (tiếng Latin: Dioecesis Nhatrangensis) là một giáo phận Công giáo Rôma ở Việt Nam.

Xem 1944 và Giáo phận Nha Trang

Giải Nobel Hòa bình

Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.

Xem 1944 và Giải Nobel Hòa bình

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Xem 1944 và Giải Nobel Vật lý

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Xem 1944 và Giải Nobel Văn học

Giuse Võ Đức Minh

Huy hiệu GM Võ Đức Minh Giuse Võ Đức Minh (sinh 1944) là một Giám mục của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.

Xem 1944 và Giuse Võ Đức Minh

Herbert Spencer Gasser

Herbert Spencer Gasser (5.7.1888 – 11.5.1963) là một nhà sinh lý học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1944 (chung với Joseph Erlanger) cho công trình nghiên cứu các action potential trong sợi thần kinh.

Xem 1944 và Herbert Spencer Gasser

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem 1944 và Hoa Kỳ

Hoa Trung

Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.

Xem 1944 và Hoa Trung

Hoài An

Hoài An, trước năm 2001 được gọi là Hoài Âm là một thành phố cấp địa khu ở miền bắc tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem 1944 và Hoài An

Imphal

Imphal là một thành phố và là nơi đặt hội đồng đô thị (municipal council) của quận Imphal West & Imphal East thuộc bang Manipur, Ấn Đ.

Xem 1944 và Imphal

Isidor Isaac Rabi

Isidor Isaac Rabi (29.7.1898 – 11.01.1988) là nhà vật lý người Mỹ sinh tại Galicia, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1944 cho công trình phát hiện cộng hưởng từ hạt nhân của ông.

Xem 1944 và Isidor Isaac Rabi

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Xem 1944 và Johannes Vilhelm Jensen

Joseph Erlanger

Joseph Erlanger Joseph Erlanger (5.1.1874 – 5.12.1965) là một nhà sinh lý học người Mỹ, đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1944 chung với Herbert Spencer Gasser.

Xem 1944 và Joseph Erlanger

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Xem 1944 và Lạc Dương

Lục quân Hoa Kỳ

Lục quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm với các chiến dịch quân sự trên b. Đây là quân chủng xưa nhất và lớn nhất về quân sự của Hoa Kỳ, và là một trong 7 lực lượng đồng phục của Hoa Kỳ (uniformed services).

Xem 1944 và Lục quân Hoa Kỳ

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Xem 1944 và Lịch Gregorius

Liễu Châu

Liễu Châu (tiếng Tráng: Liujcouh, chữ Hán: 柳州; bính âm: Liǔzhōu shì) là một địa cấp thị thuộc phía Bắc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

Xem 1944 và Liễu Châu

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem 1944 và Mao Trạch Đông

Myanmar

Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.

Xem 1944 và Myanmar

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Xem 1944 và Nam Tư

Năm

Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.

Xem 1944 và Năm

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi.

Xem 1944 và Ngư lôi

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem 1944 và Nhật Bản

Normandie

Normandie (Normandie, phát âm, tiếng Norman: Normaundie) là một vùng hành chính của Pháp, gần tương đương với Công quốc Normandie.

Xem 1944 và Normandie

Otto Hahn

Otto Hahn (8 tháng 3 1879 - 28 tháng 7 1968) là một nhà hóa học và nhà khoa học đoạt giải Nobel người Đức, người đi tiên phong trong lĩnh vực phóng xạ và hóa học phóng xạ.

Xem 1944 và Otto Hahn

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Xem 1944 và Paris

Phaolô Bùi Văn Đọc

Phaolô Bùi Văn Đọc (11 tháng 11 năm 1944 - 7 tháng 3 năm 2018) là một giám mục Giáo hội Công giáo Roma người Việt Nam.

Xem 1944 và Phaolô Bùi Văn Đọc

Phó Thủ tướng

Phó Thủ tướng là chức vụ mà ở một vài quốc gia có Thủ tướng là người cấp phó của Thủ tướng, sẽ thay ghế Thủ tướng điều khiển nội các nếu Thủ tướng không may gặp vấn đề gì làm ông không thể tiếp tục điều khiển nội các.

Xem 1944 và Phó Thủ tướng

Phúc Châu

Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").

Xem 1944 và Phúc Châu

Phạm Gia Khiêm

Phạm Gia Khiêm (sinh năm 1944) là chính khách Việt Nam.

Xem 1944 và Phạm Gia Khiêm

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Xem 1944 và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Xem 1944 và Quần đảo Trường Sa

Quế Lâm

Quế Lâm có thể là.

Xem 1944 và Quế Lâm

Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc

Quân đội Quốc gia Trung Hoa Dân Quốc hay Quân đội Trung Hoa Dân Quốc, hoặc Quân đội Đài Loan trong một số tài liệu tiếng Việt, là lực lượng vũ trang của Trung Hoa Dân Quốc, bao gồm các nhánh Lục quân, Hải quân (bao gồm Thủy quân lục chiến), Không quân và Quân Cảnh Cho đến tận những năm 1970, nhiệm vụ then chốt của quân đội Đài Loan là giành lại Trung Quốc đại lục từ tay Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thông qua kế hoạch Quốc Quang.

Xem 1944 và Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Xem 1944 và România

Số La Mã

Số La Mã hay chữ số La Mã là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria.

Xem 1944 và Số La Mã

Tàu sân bay

Tàu sân bay lớp Nimitz sử dụng năng lượng hạt nhân USS Harry S. Truman (CVN 75) Tàu sân bay USS Dwight D. Eisenhower, tháng 10/2006 Nhân viên điều hành trên tháp quan sát của chiếc USS Ronald Reagan của Hoa Kỳ Tàu sân bay, hay hàng không mẫu hạm, là một loại tàu chiến được thiết kế để triển khai và thu hồi lại máy bay—trên thực tế hoạt động như một căn cứ không quân trên biển.

Xem 1944 và Tàu sân bay

Tân Tứ quân

Tân Tứ quân (chữ Hán: 新四军), tên đầy đủ là Quốc dân Cách mạng Quân Lục quân Tân biên Đệ tứ quân (国民革命军陆军新编第四军), là một đội quân về danh nghĩa thuộc chính phủ Trung Hoa Dân quốc, trên thực tế do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo, hoạt động từ năm 1936 đến 1947.

Xem 1944 và Tân Tứ quân

Tổng giám mục

Một vị Tổng Giám mục nhiệm kỳ 1998–2008 Tổng giám mục (tiếng Hy Lạp ἀρχι - tổng, và ἐπίσκοπος - Giám mục) là một giám mục có danh hiệu và vị thế cao hơn xét về mặt tổ chức, nhưng họ không cao hơn các giám mục khác xét về phẩm trật tấn phong.

Xem 1944 và Tổng giám mục

Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Louis Nguyễn Anh Tuấn | giám mục giáo tỉnh.

Xem 1944 và Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ (United States Marine Corps) là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ có trách nhiệm cung cấp lực lượng tiến công từ phía biển, sử dụng phương tiện vận chuyển của Hải quân Hoa Kỳ để nhanh chóng đưa các lực lượng đặc nhiệm vũ trang hỗn hợp.

Xem 1944 và Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ

Thứ Bảy

Thứ Bảy là một ngày trong tuần nằm giữa thứ Sáu và Chủ nhật.

Xem 1944 và Thứ Bảy

Trùng Khánh

Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem 1944 và Trùng Khánh

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem 1944 và Trung Quốc

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Xem 1944 và Trung Quốc Quốc dân Đảng

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Xem 1944 và Uông Tinh Vệ

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem 1944 và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem 1944 và Việt Nam

Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Buổi lễ thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng Quân; Võ Nguyên Giáp (bìa trái), Hoàng Văn Thái cầm cờ (là người đội mũ cối) Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945.

Xem 1944 và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân

Vojislav Koštunica

Vojislav Kostunica (tiếng Cyrillic Serbia: Војислав Коштуница, phát âm, phát âm tiếng Việt: Vôi-xláp Cô-xtu-ni-xa sinh ngày 24 tháng 3 năm 1944) là một nhà chính trị nổi tiếng tại Serbia, chủ tịch Đảng dân chủ Serbia.

Xem 1944 và Vojislav Koštunica

10 tháng 11

Ngày 10 tháng 11 là ngày thứ 314 (315 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 10 tháng 11

10 tháng 8

Ngày 10 tháng 8 là ngày thứ 222 (223 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 10 tháng 8

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 10 tháng 9

11 tháng 11

Ngày 11 tháng 11 là ngày thứ 315 (316 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 11 tháng 11

11 tháng 5

Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 11 tháng 5

12 tháng 4

Ngày 12 tháng 4 là ngày thứ 102 trong mỗi năm thường (ngày thứ 103 trong mỗi năm nhuận).

Xem 1944 và 12 tháng 4

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 14 tháng 10

14 tháng 9

Ngày 14 tháng 9 là ngày thứ 257 (258 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 14 tháng 9

15 tháng 6

Ngày 15 tháng 6 là ngày thứ 166 (167 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 15 tháng 6

15 tháng 8

Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 15 tháng 8

16 tháng 6

Ngày 16 tháng 6 là ngày thứ 167 (168 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 16 tháng 6

17 tháng 10

Ngày 17 tháng 10 là ngày thứ 290 (291 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 17 tháng 10

17 tháng 4

Ngày 17 tháng 4 là ngày thứ 107 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 17 tháng 4

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 18 tháng 6

19 tháng 9

Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 19 tháng 9

20 tháng 10

Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ 293 (294 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 20 tháng 10

20 tháng 5

Ngày 20 tháng 5 là ngày thứ 140 (141 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 20 tháng 5

20 tháng 8

Ngày 20 tháng 8 là ngày thứ 232 (233 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 20 tháng 8

22 tháng 12

Ngày 22 tháng 12 là ngày thứ 356 (357 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 22 tháng 12

22 tháng 7

Ngày 22 tháng 7 là ngày thứ 203 (204 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 22 tháng 7

23 tháng 6

Ngày 23 tháng 6 là ngày thứ 174 (175 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 23 tháng 6

24 tháng 8

Ngày 24 tháng 8 là ngày thứ 236 (237 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 24 tháng 8

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 25 tháng 1

25 tháng 2

Ngày 25 tháng 2 là ngày thứ 56 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 25 tháng 2

25 tháng 8

Ngày 25 tháng 8 là ngày thứ 237 (238 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 25 tháng 8

26 tháng 10

Ngày 26 tháng 10 là ngày thứ 299 (300 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 26 tháng 10

26 tháng 5

Ngày 26 tháng 5 là ngày thứ 146 (147 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 26 tháng 5

28 tháng 10

Ngày 28 tháng 10 là ngày thứ 301 (302 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 28 tháng 10

28 tháng 4

Ngày 28 tháng 4 là ngày thứ 118 (119 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 28 tháng 4

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem 1944 và 29 tháng 4

29 tháng 8

Ngày 29 tháng 8 là ngày thứ 241 (242 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 29 tháng 8

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 3 tháng 1

4 tháng 10

Ngày 4 tháng 10 là ngày thứ 277 (278 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 4 tháng 10

4 tháng 7

Ngày 4 tháng 7 là ngày thứ 185 (186 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 4 tháng 7

6 tháng 3

Ngày 6 tháng 3 là ngày thứ 65 (66 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 6 tháng 3

6 tháng 6

Ngày 6 tháng 6 là ngày thứ 157 (158 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 6 tháng 6

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 6 tháng 8

7 tháng 5

Ngày 7 tháng 5 là ngày thứ 127 (128 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 7 tháng 5

8 tháng 1

Ngày 8 tháng 1 là ngày thứ 8 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 8 tháng 1

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Xem 1944 và 8 tháng 2

8 tháng 3

Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ 67 trong mỗi năm thường (ngày thứ 68 trong mỗi năm nhuận).

Xem 1944 và 8 tháng 3

Xem thêm

Năm 1944

, Quốc quân Trung Hoa Dân Quốc, România, Số La Mã, Tàu sân bay, Tân Tứ quân, Tổng giám mục, Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, Thứ Bảy, Trùng Khánh, Trung Quốc, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Uông Tinh Vệ, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Vojislav Koštunica, 10 tháng 11, 10 tháng 8, 10 tháng 9, 11 tháng 11, 11 tháng 5, 12 tháng 4, 14 tháng 10, 14 tháng 9, 15 tháng 6, 15 tháng 8, 16 tháng 6, 17 tháng 10, 17 tháng 4, 18 tháng 6, 19 tháng 9, 20 tháng 10, 20 tháng 5, 20 tháng 8, 22 tháng 12, 22 tháng 7, 23 tháng 6, 24 tháng 8, 25 tháng 1, 25 tháng 2, 25 tháng 8, 26 tháng 10, 26 tháng 5, 28 tháng 10, 28 tháng 4, 29 tháng 4, 29 tháng 8, 3 tháng 1, 4 tháng 10, 4 tháng 7, 6 tháng 3, 6 tháng 6, 6 tháng 8, 7 tháng 5, 8 tháng 1, 8 tháng 2, 8 tháng 3.