Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Xứ Đông

Mục lục Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mục lục

  1. 94 quan hệ: An Dương, An Lão (định hướng), Đông Triều, Đại Việt, Đỗ Nhuận, Đồ Sơn, Đinh Tiên Hoàng, Đoàn Chuẩn, Bánh đa cua, Bánh đậu xanh, Bánh gai, Bình Giang, Bắc thuộc, Cát Hải, Cẩm Giàng, Chí Linh, Di tích quốc gia đặc biệt, Dương Kinh, Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, Gia Lộc, Hải Dương, Hải Dương (thành phố), Hải Phòng, Hải Thượng Lãn Ông, Họ Khúc (lịch sử Việt Nam), Hoàng Quý, Hưng Yên, Khái Hưng, Khúc Thừa Dụ, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều, Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kiến An, Kiến Thụy, Kim Thành, Kinh Bắc, Kinh Môn, Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Mạc Đĩnh Chi, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mỹ Hào, Nam Sách, Núi Yên Tử, Nem cua bể (món ăn Hải Phòng), Ngô Quyền, Nguyên Hồng, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Trãi, ... Mở rộng chỉ mục (44 hơn) »

An Dương

An Dương là một huyện nằm ở phía Tây thành phố Hải Phòng, được tách ra từ huyện An Hải cũ vào năm 2002.

Xem Xứ Đông và An Dương

An Lão (định hướng)

An Lão có thể là một số địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Xứ Đông và An Lão (định hướng)

Đông Triều

Đông Triều là một thị xã cực tây của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Xứ Đông và Đông Triều

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Xứ Đông và Đại Việt

Đỗ Nhuận

Đỗ Nhuận (1922 - 1991) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Đỗ Nhuận

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Xem Xứ Đông và Đồ Sơn

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Đinh Tiên Hoàng

Đoàn Chuẩn

Đoàn Chuẩn (15 tháng 6 năm 1924 – 15 tháng 11 năm 2001) là một nghệ sĩ biểu diễn ghi-ta Hawaii, song được biết đến nhiều hơn cả như một nhạc sĩ Việt Nam với số lượng sáng tác ít ỏi nhưng đều trở thành những giai điệu thuộc nằm lòng của nhiều thế hệ.

Xem Xứ Đông và Đoàn Chuẩn

Bánh đa cua

Bánh đa cua, hay canh bánh đa, là một món ăn dân dã, phổ biến tại Hải Phòng.

Xem Xứ Đông và Bánh đa cua

Bánh đậu xanh

Bánh đậu xanh Bánh đậu xanh Bánh đậu xanh là một loại thức ăn ngọt làm từ bột đậu xanh quết nhuyễn với đường và dầu thực vật hay mỡ động vật, thường là mỡ heo.

Xem Xứ Đông và Bánh đậu xanh

Bánh gai

Bánh gai bày bán ở Nam Định Bánh gái gói bằng lá Bánh gai Nam Định bóc vỏ cắt đôi cho thấy nhân bên trong Bánh gai Tứ Trụ Bánh gai hay bánh ít lá gai là một loại bánh ngọt truyền thống của Việt Nam, bắt nguồn vùng Đồng bằng Bắc bộ ở Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Bánh gai

Bình Giang

Bình Giang là một trong 10 huyện thuộc tỉnh Hải Dương.

Xem Xứ Đông và Bình Giang

Bắc thuộc

Từ Bắc thuộc (tên gọi khác: Nam chinh) chỉ thời kỳ Việt Nam bị đặt dưới quyền cai trị của các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.

Xem Xứ Đông và Bắc thuộc

Cát Hải

Cát Hải là một huyện đảo của thành phố Hải Phòng.

Xem Xứ Đông và Cát Hải

Cẩm Giàng

Cẩm Giàng là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Xem Xứ Đông và Cẩm Giàng

Chí Linh

Chí Linh là một thị xã ở phía Bắc tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Chí Linh

Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Xem Xứ Đông và Di tích quốc gia đặc biệt

Dương Kinh

Quận Dương Kinh là quận của Thành phố Hải Phòng, được thành lập theo nghị định 145/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2007 của Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Dương Kinh

Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

nhỏ nhỏ Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá, còn được biết đến là gốm Chu Đậu, là gốm sứ cổ truyền Việt Nam đã được sản xuất tại vùng mà nay thuộc làng Chu Đậu và làng Mỹ Xá, thuộc các xã Minh Tân (làng Mỹ Xá) và Thái Tân (làng Chu Đậu), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Hưng (Hải Dương ngày nay).

Xem Xứ Đông và Gốm Chu Đậu-Mỹ Xá

Gia Lộc

Gia Lộc là một huyện nằm phía tây nam của tỉnh Hải Dương với tổng diện tích 11.181,37 km² và dân số 137.586 người (năm 2008).

Xem Xứ Đông và Gia Lộc

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Hải Dương

Hải Dương (thành phố)

Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh tế, kỹ thuật, giáo dục, khoa học, y tế, dịch vụ của tỉnh Hải Dương.

Xem Xứ Đông và Hải Dương (thành phố)

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Xứ Đông và Hải Phòng

Hải Thượng Lãn Ông

Chân dung tưởng tượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hải Thượng Lãn Ông (chữ Hán: 海上懶翁) là tên hiệu của Lê Hữu Trác (chữ Hán: 黎有晫, 1720 – 1791) nghĩa là ông lười Hải Thượng.

Xem Xứ Đông và Hải Thượng Lãn Ông

Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Họ Khúc là dòng họ nắm quyền cai trị Việt Nam đầu thế kỷ X, mở đầu Thời kỳ tự chủ Việt Nam sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Xem Xứ Đông và Họ Khúc (lịch sử Việt Nam)

Hoàng Quý

Hoàng Quý (1920 - 1946), nhạc sĩ tiền chiến nổi tiếng, là một trong những gương mặt tiên phong của tân nhạc Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Hoàng Quý

Hưng Yên

Ecopark Văn Giang- Hưng Yên Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Hưng Yên

Khái Hưng

Khái Hưng Khái Hưng (1896 - 1947) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng.

Xem Xứ Đông và Khái Hưng

Khúc Thừa Dụ

Khúc Thừa Dụ (chữ Hán: 曲承裕; trị vì: 905 - 907) được suy tôn là Khúc Tiên Chủ (曲先主), là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô h.

Xem Xứ Đông và Khúc Thừa Dụ

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Khu di tích lịch sử nhà Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh hiện là một di tích quốc gia đặc biệt.

Xem Xứ Đông và Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm là quần thể các công trình lịch sử - văn hoá gắn với cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16, trên quê nội (thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) và quê ngoại (thuộc xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) của ông.

Xem Xứ Đông và Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kiến An

Kiến An là một quận của thành phố Hải Phòng.

Xem Xứ Đông và Kiến An

Kiến Thụy

Kiến Thụy là một huyện của thành phố Hải Phòng.

Xem Xứ Đông và Kiến Thụy

Kim Thành

Kim Thành (chữ Hán: 金城) là một huyện đồng bằng của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Kim Thành

Kinh Bắc

Vị trí xứ Kinh Bắc (màu xanh lá cây) trong tứ xứ vòng quanh Thăng Long Kinh Bắc là tên một địa danh cũ ở phía bắc Việt Nam, bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh thành lân cận là Hà Nội (toàn bộ khu vực phía bắc sông Hồng là: Gia Lâm, Long Biên, Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn); Hưng Yên (Văn Giang, Văn Lâm) và Lạng Sơn (Hữu Lũng).

Xem Xứ Đông và Kinh Bắc

Kinh Môn

Kinh Môn là một huyện của tỉnh Hải Dương giáp với Hải Phòng và Quảng Ninh.

Xem Xứ Đông và Kinh Môn

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, còn gọi là đấu ngưu, là một tập tục cổ, có từ xa xưa, một lễ hội truyền thống của người dân vạn chài tại vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng; diễn ra vào ngày 9 tháng 8 Âm lịch hàng năm; di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2013 của Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Mạc Đĩnh Chi

Tượng thờ Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi tại chùa Dâu, Bắc Ninh. Mạc Đĩnh Chi (chữ Hán: 莫挺之, 1272 - 1346), tên tự là Tiết Phu (節夫), hiệu là Tích Am (僻庵) là một quan đại thần triều Trần trong lịch sử Việt NamLịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, Soạn giả Phan Huy Chú, Dịch giả Viện sử học Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, 2005, trang 264.

Xem Xứ Đông và Mạc Đĩnh Chi

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Mạc Thái Tổ

Mỹ Hào

Mỹ Hào là một Thị Xã phía Đông Bắc tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Mỹ Hào

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Nam Sách

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Núi Yên Tử

Nem cua bể (món ăn Hải Phòng)

Nem cua bể hay nem cua bể Hải Phòng là một món ăn đặc trưng trong ẩm thực Hải Phòng với nguyên liệu chủ đạo là hải sản như tôm, cua bể.

Xem Xứ Đông và Nem cua bể (món ăn Hải Phòng)

Ngô Quyền

Ngô Quyền (897 - 944), còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Ngô Quyền

Nguyên Hồng

Nguyên Hồng (1918-1982) là một nhà văn Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Nguyên Hồng

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

Xem Xứ Đông và Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Dữ

Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền kỳ mạn lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Nguyễn Dữ

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Nguyễn Trãi

Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (1906 - 7 tháng 7 năm 1963) là một nhà văn, nhà báo với bút danh Nhất Linh, Tam Linh, Bảo Sơn, Lãng du, Tân Việt, Đông Sơn (khi vẽ); và cũng là chính trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ XX.

Xem Xứ Đông và Nguyễn Tường Tam

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Xem Xứ Đông và Nhà Lê sơ

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Xem Xứ Đông và Nhà Mạc

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Xứ Đông và Nhà Trần

Nhóm Đồng Vọng

Hoàng Quý, một trong những gương mặt tiên phong của tân nhạc Việt Nam thời kỳ sơ khai. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca.

Xem Xứ Đông và Nhóm Đồng Vọng

Ninh Giang

Ninh Giang là một huyện của tỉnh Hải Dương.

Xem Xứ Đông và Ninh Giang

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Xem Xứ Đông và Phạm Đình Hổ

Phạm Ngũ Lão

Phạm Ngũ Lão (chữ Hán: 范五老; 1255–1320) là danh tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Phạm Ngũ Lão

Phạm Quỳnh

Phạm Quỳnh (17 tháng 12 năm 1892 - 6 tháng 9 năm 1945) là một nhà văn hóa, nhà báo, nhà văn và quan đại thần triều Nguyễn (Việt Nam).

Xem Xứ Đông và Phạm Quỳnh

Phạm Sư Mạnh

Phạm Sư Mạnh (chữ Hán: 范師孟; 1300 hoặc 1303 - 1384), tên thật là Phạm Độ, tự Nghĩa Phu, hiệu Úy Trai, biệt hiệu Hiệp Thạch; là danh sĩ và là quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Phạm Sư Mạnh

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Xứ Đông và Phật giáo

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Quảng Ninh

Quần đảo Cát Bà

Đảo khỉ Cát Bà (nơi có rất nhiều khỉ) Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25 km.

Xem Xứ Đông và Quần đảo Cát Bà

Quần thể di tích danh thắng Yên Tử

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử bao gồm một hệ thống các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm ở Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Quần thể di tích danh thắng Yên Tử

Sông Bạch Đằng

Sông Bạch Đằng đoạn gần cửa sông (ảnh chụp từ trên phà Đình Vũ cắt ngang sông ra đảo Cát Hải Sông Bạch Đằng, còn gọi là Bạch Đằng Giang (chữ Nho: 白藤江; tên Nôm: sông Rừng), hiệu là sông Vân Cừ, là một con sông chảy giữa thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km.

Xem Xứ Đông và Sông Bạch Đằng

Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Vị trí xứ Đoài (màu hồng) trong tứ trấn Thăng Long Sơn Tây là một tỉnh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)

Tang thương ngẫu lục

Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Tang thương ngẫu lục

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến.

Xem Xứ Đông và Tân nhạc Việt Nam

Tứ Kỳ

Tứ Kỳ là huyện nằm ở rìa phía đông nam tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Tứ Kỳ

Tự Lực văn đoàn

Tự Lực văn đoàn (chữ Hán: 自力文團, tiếng Pháp: Groupe littéraire de ses propres forces) là tên gọi một tổ chức văn bút do Nhất Linh khởi xướng vào năm 1932, nhưng đến thứ Sáu ngày 2 tháng 3 năm 1934 mới chính thức trình diện (theo tuần báo Phong Hóa số 87).

Xem Xứ Đông và Tự Lực văn đoàn

Thanh Hà

Thanh Hà là một huyện của tỉnh Hải Dương, đất đai do phù sa bồi tụ, sông ngòi nhiều nên rất màu mỡ, phì nhiêu, thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nổi tiếng với đặc sản Vải thiều.

Xem Xứ Đông và Thanh Hà

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Xem Xứ Đông và Thanh Hóa

Thanh Miện

Thanh Miện là một huyện của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Thanh Miện

Thái thượng hoàng

Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.

Xem Xứ Đông và Thái thượng hoàng

Thạch Lam

Thạch Lam (1910-1942) là một nhà văn Việt Nam nổi tiếng thuộc nhóm Tự Lực văn đoàn.

Xem Xứ Đông và Thạch Lam

Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Lãnh thổ thời tự chủ Việt Nam Tự chủ là thời kỳ đầu khôi phục lại nền độc lập của Việt Nam đầu thế kỷ 10 sau hơn 1000 năm Bắc thuộc.

Xem Xứ Đông và Thời kỳ tự chủ Việt Nam

Thủy Nguyên

Thủy Nguyên là một huyện ngoại thành của thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Thủy Nguyên

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Xem Xứ Đông và Thăng Long

Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

Xem Xứ Đông và Thiền phái Trúc Lâm

Tiên Lãng

Tiên Lãng là một huyện của Hải Phòng.

Xem Xứ Đông và Tiên Lãng

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Xem Xứ Đông và Trấn Sơn Nam

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Xứ Đông và Trần Nhân Tông

Tuệ Tĩnh

Tuệ Tĩnh Thiền sư (chữ Hán: 慧靜禪師, 1330 - 1400) là một lang y sống ở giai đoạn cuối thời Trần.

Xem Xứ Đông và Tuệ Tĩnh

Tuệ Trung Thượng Sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ (慧中上士; 1230 - 1291) tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần.

Xem Xứ Đông và Tuệ Trung Thượng Sĩ

Uông Bí

Uông Bí là một thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, thuộc Vùng duyên hải Bắc B. Nằm dưới chân dãy núi Yên Tử và giáp sông Đá Bạc.

Xem Xứ Đông và Uông Bí

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Xem Xứ Đông và Vũ trung tùy bút

Vĩnh Bảo

Vĩnh Bảo là huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng với diện tích đất tự nhiên 181 km², dân số 191.000 người.

Xem Xứ Đông và Vĩnh Bảo

Vịnh Hạ Long

Vịnh Hạ Long (vịnh nơi rồng đáp xuống) là một vịnh nhỏ thuộc phần bờ tây vịnh Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt Nam, bao gồm vùng biển đảo thuộc thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn của tỉnh Quảng Ninh.

Xem Xứ Đông và Vịnh Hạ Long

Văn Cao

Văn Cao (15 tháng 11 năm 1923 – 10 tháng 7 năm 1995) là một nhạc sĩ, họa sĩ,Văn Bảy,.

Xem Xứ Đông và Văn Cao

Văn hóa Việt Nam

Một số đặc trưng của văn hóa Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam với áo tứ thân, áo dài, nón quai thao đang chơi các nhạc cụ như đàn bầu, tam thập lục, đàn tứ, k'lông pút. Trên tường treo đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị cùng tranh Tố Nữ Văn hóa Việt Nam được hiểu và trình bày dưới các quan niệm khác nhau.

Xem Xứ Đông và Văn hóa Việt Nam

Văn học dân gian

Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.

Xem Xứ Đông và Văn học dân gian

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Xem Xứ Đông và Văn học Việt Nam

Voọc Cát Bà

Voọc Cát Bà (còn gọi là voọc đầu vàng, voọc thân đen đầu vàng Cát Bà) (tên khoa học: Trachypithecus poliocephalus phân loài poliocephalus) là động vật có vú thuộc bộ linh trưởng, phân bộ Haplorrhini, siêu họ Cercopithecoidea, họ Cercopithecidae, phân họ Colobinae, chi Trachypithecus, nhóm francoisi, là họ hàng gần với voọc đầu trắng ở Trung Quốc.

Xem Xứ Đông và Voọc Cát Bà

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Xem Xứ Đông và Xứ Nghệ

Còn được gọi là Thành Đông, Hải Dương.

, Nguyễn Tường Tam, Nhà Lê sơ, Nhà Mạc, Nhà Trần, Nhóm Đồng Vọng, Ninh Giang, Phạm Đình Hổ, Phạm Ngũ Lão, Phạm Quỳnh, Phạm Sư Mạnh, Phật giáo, Quảng Ninh, Quần đảo Cát Bà, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Sông Bạch Đằng, Sơn Tây (tỉnh Việt Nam), Tang thương ngẫu lục, Tân nhạc Việt Nam, Tứ Kỳ, Tự Lực văn đoàn, Thanh Hà, Thanh Hóa, Thanh Miện, Thái thượng hoàng, Thạch Lam, Thời kỳ tự chủ Việt Nam, Thủy Nguyên, Thăng Long, Thiền phái Trúc Lâm, Tiên Lãng, Trấn Sơn Nam, Trần Nhân Tông, Tuệ Tĩnh, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Uông Bí, Vũ trung tùy bút, Vĩnh Bảo, Vịnh Hạ Long, Văn Cao, Văn hóa Việt Nam, Văn học dân gian, Văn học Việt Nam, Voọc Cát Bà, Xứ Nghệ.