Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Mục lục Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ

Các vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ rất đa dạng, từ các tiểu vệ tinh nhỏ hơn cho đến Titan khổng lồ, thậm chí còn lớn hơn cả Sao Thuỷ.

44 quan hệ: Anthe (vệ tinh), Atlas (vệ tinh), Độ lệch tâm quỹ đạo, Calypso (vệ tinh), Cassini–Huygens, Christiaan Huygens, Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ, Daphnis (vệ tinh), Dione (vệ tinh), Enceladus (vệ tinh), Epimetheus (vệ tinh), Giovanni Domenico Cassini, Hệ Mặt Trời, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, Hyperion (vệ tinh), Iapetus (vệ tinh), Ijiraq (vệ tinh), Janus, Janus (vệ tinh), Kilôgam, Kiviuq (vệ tinh), Mặt Trăng, Methone (vệ tinh), Mimas (vệ tinh), NASA, Ngày, Pallene (vệ tinh), Pan (vệ tinh), Pandora, Pandora (vệ tinh), Prometheus (vệ tinh), Rhea (vệ tinh), S/2009 S 1, Sao Thủy, Sao Thổ, Telesto (vệ tinh), Tethys (vệ tinh), Thiên thể Troia, Titan (vệ tinh), Trái Đất, Vành đai Sao Thổ, Vệ tinh tự nhiên, Voyager 2, William Herschel.

Anthe (vệ tinh)

Anthe (tiếng Hy Lạp: Άνθη) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ nằm giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Anthe (vệ tinh) · Xem thêm »

Atlas (vệ tinh)

Atlas là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Atlas (vệ tinh) · Xem thêm »

Độ lệch tâm quỹ đạo

Ví dụ quỹ đạo của các thiên thể với độ lệch tâm khác nhau Độ lệch tâm quỹ đạo của một thiên thể là lượng mà quỹ đạo của nó sai khác so với đường tròn, với 0 là quỹ đạo tròn và 1,0 là parabol, và lớn hơn là quỹ đạo hypebol.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Độ lệch tâm quỹ đạo · Xem thêm »

Calypso (vệ tinh)

Calypso (kə-LIP-soh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Calypso (vệ tinh) · Xem thêm »

Cassini–Huygens

Cassini–Huygens là một phi vụ tàu không gian robot hợp tác bởi NASA/ESA/ASI với nhiệm vụ nghiên cứu Sao Thổ và các vệ tinh tự nhiên của nó.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Cassini–Huygens · Xem thêm »

Christiaan Huygens

Christiaan Huygens (14 tháng 4 năm 1629 – 8 tháng 7 năm 1695) là một nhà toán học, thiên văn học và vật lý học người Hà Lan.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Christiaan Huygens · Xem thêm »

Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ

Dưới đây là danh sách các vật thể trong Hệ Mặt Trời xếp thứ tự theo kích cỡ, phân loại theo các tiêu chí bán kính, khối lượng, khối lượng riêng, gia tốc trọng trường.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ · Xem thêm »

Daphnis (vệ tinh)

Daphnis (DAF-nis) là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Daphnis (vệ tinh) · Xem thêm »

Dione (vệ tinh)

Dione ( là một vệ tinh của sao Thổ. Nó được nhà thiên văn học người Ý Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684. Nó được đặt tên theo nữ thần Titan Dione của thần thoại Hy Lạp. Nó cũng được gọi là sao Thổ IV.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Dione (vệ tinh) · Xem thêm »

Enceladus (vệ tinh)

Enceladus (phiên âm /ɛnˈsɛlədəs/) là vệ tinh lớn thứ sáu của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Enceladus (vệ tinh) · Xem thêm »

Epimetheus (vệ tinh)

Epimetheus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Epimetheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Giovanni Domenico Cassini

Giovanni Domenico Cassini (1625-1712), hay Jean-Dominique Cassini, là một nhà toán học, thiên văn học, kỹ sư và nhà chiêm tinh học người Pháp gốc Italia.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Giovanni Domenico Cassini · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế

Hiệp hội Thiên văn Quốc tế viết tắt là IAU (International Astronomical Union) là hiệp hội của các hiệp hội thiên văn học khắp nơi trên thế giới.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Hiệp hội Thiên văn Quốc tế · Xem thêm »

Hyperion (vệ tinh)

Hyperion (hy-PEER-ee-ən; tiếng Hy Lạp: Ὑπερίων), còn được biết đến là Saturn VII (7), là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ được khám phá bởi William Cranch Bond, George Phillips Bond và William Lassell vào năm 1848.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Hyperion (vệ tinh) · Xem thêm »

Iapetus (vệ tinh)

Iapetus (phát âm /aɪˈæpɨtəs/) đôi khi được viết là Japetus (phiên âm là /ˈdʒæpɨtəs/) là vệ tinh lớn thứ ba của Sao Thổ (sau Titan và Rhea) và là vệ tinh lớn thứ 11 trong hệ Mặt trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Iapetus (vệ tinh) · Xem thêm »

Ijiraq (vệ tinh)

Ijiraq (EE-yi-rahk hay IJ-i-rahk), hay Saturn XXII (22), là một vệ tinh tự nhiên dị hình của Sao Thổ chuyển động cùng chiều với Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Ijiraq (vệ tinh) · Xem thêm »

Janus

Tượng thần Janus ở Bảo tàng Vatiano. Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ xưa, Janus là vị thần của sự khởi đầu và quá trình chuyển đổi, và do đó là của các cổng, cửa, ô cửa, lối đi và các kết cục.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Janus · Xem thêm »

Janus (vệ tinh)

Janus là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Janus (vệ tinh) · Xem thêm »

Kilôgam

Kilôgam (viết tắt là kg) là đơn vị đo khối lượng, một trong bảy đơn vị đo cơ bản của hệ đo lường quốc tế (SI), được định nghĩa là "khối lượng của khối kilôgam chuẩn quốc tế, làm từ hợp kim platin-iridi, được tổ chức BIPM lưu giữ trong điều kiện miêu tả theo BIPM 1998" (xem hình bên).

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Kilôgam · Xem thêm »

Kiviuq (vệ tinh)

Kiviuq (KIV-ee-uk hoặc KEE-vee-ohk) là một vệ tinh tự nhiêndị hình chuyển động nghịch hành của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Kiviuq (vệ tinh) · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Mặt Trăng · Xem thêm »

Methone (vệ tinh)

Methone là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ có quỹ đạo giữa quỹ đạo của vệ tinh Mimas và vệ tinh Enceladus.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Methone (vệ tinh) · Xem thêm »

Mimas (vệ tinh)

Mimas (phiên âm /ˈmaɪməs/, trong tiếng Hy Lạp là Μίμᾱς, hay dạng hiếm hơn là Μίμανς) được William Herschel phát hiện năm 1789, là vệ tinh lớn thứ 7 Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Mimas (vệ tinh) · Xem thêm »

NASA

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ hay Cơ quan Hàng không và Không gian Hoa Kỳ, tên đầy đủ tiếng Anh là National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian và Hàng Không Quốc gia), viết tắt là NASA, cũng được gọi là Cơ quan Không gian Hoa Kỳ là cơ quan chính phủ liên bang Hoa Kỳ có trách nhiệm thực thi chương trình thám hiểm không gian và nghiên cứu ngành hàng không.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và NASA · Xem thêm »

Ngày

Hươu: ba trong 20 biểu tượng ngày trong lịch Aztec, từ đá lịch Aztec. Ngày là một đơn vị thời gian bằng 24 giờ, tương đương khoảng thời gian Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh chính nó (với quy chiếu Mặt Trời).

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Ngày · Xem thêm »

Pallene (vệ tinh)

Pallene (pə-LEE-nee) là một vệ tinh tự nhiên rất nhỏ của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Pallene (vệ tinh) · Xem thêm »

Pan (vệ tinh)

Pan (PAN) là vệ tinh tự nhiên bên trong cùng thứ hai của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Pan (vệ tinh) · Xem thêm »

Pandora

Jules Joseph Lefebvre: ''Pandora'', 1882 Trong Thần thoại Hy Lạp, Pandora (tiếng Hy Lạp cổ, Πανδώρα, bắt nguồn từ πᾶς là "tất cả" và δῶρον "món quà") được cho là người phụ nữ đầu tiên, được làm ra từ đất sét.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Pandora · Xem thêm »

Pandora (vệ tinh)

Pandora (pan-DOHR-ə) là một vệ tinh bên trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Pandora (vệ tinh) · Xem thêm »

Prometheus (vệ tinh)

Prometheus là một vệ tinh rìa trong của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Prometheus (vệ tinh) · Xem thêm »

Rhea (vệ tinh)

Rhea (phiên âm /ˈriːə/) là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Thổ và là vệ tinh lớn thứ 9 trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Rhea (vệ tinh) · Xem thêm »

S/2009 S 1

Ranh giới Cassini ở bên tay phải. S/2009 S 1 là một tiểu vệ tinh của Sao Thổ có quỹ đạo ở một khoảng cách xấp xỉ so với Sao Thổ, ở phần ngoài của Vành B của Sao Thổ, với một đường kính xấp xỉ vào khoảng.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và S/2009 S 1 · Xem thêm »

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Sao Thủy · Xem thêm »

Sao Thổ

Sao Thổ tức Thổ tinh (chữ Hán: 土星) là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Sao Thổ · Xem thêm »

Telesto (vệ tinh)

Telesto (tə-LES-toh) là một vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Telesto (vệ tinh) · Xem thêm »

Tethys (vệ tinh)

Tethys (phiên âm /ˈtiːθɨs/, /ˈtɛθɨs/) là một trong 4 vệ tinh được nhà thiên văn học Giovanni Domenico Cassini phát hiện vào năm 1684.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Tethys (vệ tinh) · Xem thêm »

Thiên thể Troia

Trong thiên văn học, một thiên thể Troia là một tiểu hành tinh hoặc vệ tinh tự nhiên có cùng quỹ đạo với hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn, khi bay quanh sao hoặc bay quanh một thiên thể lớn khác, trong đó khoảng cách giữa tiểu hành tinh hoặc vệ tinh đến hành tinh hoặc thiên thể lớn hơn gần như không đổi trong quá trình chuyển động trên quỹ đạo.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Thiên thể Troia · Xem thêm »

Titan (vệ tinh)

Titan (phát âm tiếng Anh: ˈtaɪtən TYE-tən, hay tiếng Hy Lạp: Τῑτάν) hoặc Saturn VI là vệ tinh lớn nhất của Sao Thổ, vệ tinh duy nhất được biết có một khí quyển đặc, và vật thể duy nhất trừ Trái Đất có bằng chứng rõ ràng về các vật thể nước bề mặt ổn định đã được khám phá.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Titan (vệ tinh) · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Trái Đất · Xem thêm »

Vành đai Sao Thổ

Vành G, là Trái Đất. Bức ảnh mô phỏng sử dụng màu sắc để biểu diễn sự che lấp radio-một phương pháp để suy ra kích cỡ các hạt trong vành đai. Vành đai Sao Thổ là hệ vành đai hành tinh mở rộng nhất trong mọi hành tinh của hệ Mặt Trời.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Vành đai Sao Thổ · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Voyager 2

Tàu vũ trụ Voyager 2 là một tàu vũ trụ không người lái liên hành tinh được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và Voyager 2 · Xem thêm »

William Herschel

Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.

Mới!!: Vệ tinh tự nhiên của Sao Thổ và William Herschel · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Mặt trăng của Sao Thổ, Vệ tinh của Sao Thổ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »