Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Văn hóa Yamna

Mục lục Văn hóa Yamna

Phạm vi trải rộng sự phổ biến văn hóa gần đúng, khoảng 3200-2300 TCN. Văn hóa Yamna trong thiên niên kỷ 4 TCN tại châu Âu. Hố chôn cất điển hình của văn hóa Yamna với bộ xương ở tư thế nằm, hai đầu gối gập lại. Thi thể thường được che phủ bằng đất son. Văn hóa Yamna (từ tiếng Nga/tiếng Ukraina яма, "hố"; còn được biết đến như là mả hố hay văn hóa mả đất son) là một nền văn hóa hậu đồng đá/tiền đồ đồng của khu vực Bug/Dniester/Ural (vùng thảo nguyên Pontic), có niên đại từ thế kỷ 36 tới thế kỷ 23 TCN.

17 quan hệ: Đông Âu, Công sự, Chôn cất, Dnipro, Dnister, Kurgan, Nông nghiệp, Sông Bug, Sông Ural, Thời đại đồ đồng, Tiếng Nga, Tiếng Ukraina, Ukraina, Văn hóa Hầm mộ, Văn hóa Poltavka, Văn hóa Sredny Stog, Văn hóa Srubna.

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Đông Âu · Xem thêm »

Công sự

Công sự là công trình quân sự dùng để bảo đảm an toàn cho người và phương tiện vật chất, kho tàng, bảo đảm chỉ huy ổn định, nâng cao hiệu quả sử dụng vũ khí và phương tiện kỹ thuật quân sự, chống các phương tiện sát thương của địch.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Công sự · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Chôn cất · Xem thêm »

Dnipro

Dnipro hay Dnepropetrovsk (tiếng Ukraina: Дніпро Dnipro; tiếng Nga: Днипро Dnipro, trước đây là Екатериносла́в Yekaterinoslav; phát âm như "đờ-nhi-pờ-rô-pê-tro-sơ-kơ") là thành phố lớn thứ ba của Ukraina với dân số 1,1 triệu người, diện tích: 397 km².

Mới!!: Văn hóa Yamna và Dnipro · Xem thêm »

Dnister

Sông Dnister hay sông Nistru (Дністер, chuyển tự Dnister; Nistru) là tên gọi của một con sông ở Đông Âu.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Dnister · Xem thêm »

Kurgan

Kurgan Sarmatian khoảng thế kỷ 4 trước Công guyên, Fillipovka, Nam Urals, Nga. Kurgan là thuật ngữ Turkic cho nấm mồ; đống đất đá lớn lên trên một ngôi mộ, hoặc các ngôi mộ, có nguồn gốc sử dụng trong khảo cổ học của Liên Xô, ngày nay được sử dụng rộng rãi cho tumuli trong bối cảnh của ngành khảo cổ hộc Đông Âu và Trung Á. Đây là một cách an táng trong nền văn hóa Yamna.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Kurgan · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Nông nghiệp · Xem thêm »

Sông Bug

Sông Bug hay sông Buh có thể là.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Sông Bug · Xem thêm »

Sông Ural

Sông Ural (Урал) hay Jayıq/Zhayyq (Яйыҡ, Yayıq, يايئق,, Жайық, Jayıq, جايىق), còn gọi là Yaik (Яик) trước năm 1775, là một con sông chảy qua Nga và Kazakhstan.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Sông Ural · Xem thêm »

Thời đại đồ đồng

Thời đại đồ đồng là một thời kỳ trong sự phát triển của nền văn minh khi phần lớn công việc luyện kim tiên tiến (ít nhất là trong sử dụng có hệ thống và rộng rãi) bao gồm các kỹ thuật để nấu chảy đồng và thiếc từ các loại quặng lộ thiên sẵn có trong tự nhiên, và sau đó phối trộn các kim loại này với nhau để tạo ra đồng đỏ (đồng thiếc).

Mới!!: Văn hóa Yamna và Thời đại đồ đồng · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Tiếng Nga · Xem thêm »

Tiếng Ukraina

Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Tiếng Ukraina · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Ukraina · Xem thêm »

Văn hóa Hầm mộ

Văn hóa Hầm mộ hay văn hóa Catacomb (từ tiếng Nga và tiếng Ukraina катакомба nghĩa là hầm mộ hay mộ động), khoảng 2000-1250 TCN, là thuật ngữ chỉ một văn hóa đầu thời đại đồ đồng trên khu vực về cơ bản ngày nay là phía đông và nam Ukraina, các vùng Hạ Volga, bắc Kavkaz và dọc sông Đông.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Văn hóa Hầm mộ · Xem thêm »

Văn hóa Poltavka

Văn hóa Poltavka Văn hóa Poltavka, 2700—2100 trước Công nguyên, một nền văn hóa khảo cổ thời kỳ đồ đồng giữa của Volga từ nơi kênh Don-Volga bắt đầu đến khúc quanh Samara, với phần mở rộng phía bắc của Kazakhstan hiện tại dọc theo thung lũng sông Samara.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Văn hóa Poltavka · Xem thêm »

Văn hóa Sredny Stog

Văn hóa Sredny Stog, được đặt tên theo tên gọi của cánh rừng/đảo nhỏ Serednyi Stih ở phía đông bắc đảo Khortytsia (gần thành phố Zaporizhia, tỉnh Zaporizhia, Ukraina), nơi nó lần đầu tiên được xác định vào năm 1927, trong đó Средний Стог (Sredny Stog) là tên gọi thông thường trong tiếng Nga) có niên đại từ khoảng 4500-3500 TCN. Nó nằm ở ngay phía bắc biển Azov trên sông Dnepr. Một trong những di chỉ tốt nhất gắn liền với văn hóa này là Dereivka, cách Serednyi Stih khoảng 150 km về phía tây bắc. Nó dường như là có mối liên hệ tiếp xúc với văn hóa Cucuteni-Trypillia dựa vào nông nghiệp ở phía tây, và là đương thời với văn hóa Khvalynsk. Có gợi ý (của Yuri Rassamakin) cho rằng nó nên được coi là thuật ngữ mang tính chất vùng miền, với ít nhất là 4 yếu tố văn hóa khác biệt. Chuyên gia hàng đầu về nền văn hóa này (Dmytro Telegin) đã phân chia văn hóa Sredny Stog thành hai thời kỳ khác biệt. Nó được kế tiếp bằng văn hóa Yamna. Việc chôn cất người chết là trong các hố ngang bằng mặt đất chứ không phải tạo thành các gò mộ kiểu các nấm mồ dạng kurgan. Người chết được đặt nằm ngửa với hai chân gập lại. Đất son đã được sử dụng. Thời kỳ II được biết đến với đồ vật bằng gốm có sọc nối mà nó có thể là khởi đầu, và các rìu chiến bằng đá của kiểu sau này gắn liền với sự mở rộng về phía tây của các nền văn hóa Ấn-Âu. Đáng chú ý nhất, nó có lẽ có chứng cứ sớm nhất về việc thuần hóa ngựa (trong thời kỳ II, khoảng 4000-3500 TCN) với các di vật tìm thấy gợi ý về các mảnh xương má. Trong văn cảnh của giả thuyết Kurgan của Marija Gimbutas đã sửa đổi, nền văn hóa khảo cổ tiền-kurgan này có thể đại diện cho Urheimat (quê hương) của tiếng Tiền Ấn-Âu. Thuyết liên tục đồ đá cũ (Paleolithic Continuity Theory/PCT), gắn văn hóa Yamna và văn hóa Sredny Stog với các dân tộc Turk.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Văn hóa Sredny Stog · Xem thêm »

Văn hóa Srubna

Văn hóa Srubna là một văn hóa khảo cổ Tiền Scythia hay Cimmeria, tồn tại trong khoảng từ thế kỷ 17 TCN tới thế kỷ 12 TCN, thuộc thời đại đồ đồng.

Mới!!: Văn hóa Yamna và Văn hóa Srubna · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »