Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Văn hóa Ngưỡng Thiều

Mục lục Văn hóa Ngưỡng Thiều

Văn hóa Ngưỡng Thiều (tiếng Trung: 仰韶文化, bính âm: Yǎngsháo wénhuà) là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới đã tồn tại rộng khắp dọc theo miền trung Hoàng Hà tại Trung Quốc.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 31 quan hệ: Bính âm Hán ngữ, , Cam Túc, Cừu nhà, Chó, Chi Lợn, Dâu tằm tơ, , , Hà Nam (Trung Quốc), Hoàng Hà, , Lúa, Lúa mì, Nhà Hạ, Sơn Tây (Trung Quốc), Tam Môn Hiệp, Tây An, Thanh Hải (định hướng), Thằng Trì, Thời đại đồ đá mới, Thiểm Tây, Tiếng Trung Quốc, Trung Quốc, Văn hóa, Văn hóa Đại Vấn Khẩu, Văn hóa Hồng Sơn, Văn hóa Lão Quan Đài, Văn hóa Long Sơn, Văn hóa Mã Gia Banh, Văn hóa Mã Gia Diêu.

  2. Lịch sử Hà Nam (Trung Quốc)
  3. Lịch sử Sơn Tây
  4. Lịch sử Thiểm Tây
  5. Nền văn hóa khảo cổ Đông Á

Bính âm Hán ngữ

Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Bính âm Hán ngữ

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Bò

Cam Túc

() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Cam Túc

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Cừu nhà

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Chó

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Chi Lợn

Dâu tằm tơ

21 ngày tuổi ấu trùng tằm trên lá dâu nhộng tằm Bóc vỏ và kéo sợi tơ, làm thủ công Công nghệ nuôi tằm, dệt vải xưa tại Trung Hoa Dâu tằm tơ là một ngành nghiên cứu về cây dâu, con tằm và tơ kén.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Dâu tằm tơ

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Dê

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Gà

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Hà Nam (Trung Quốc)

Hoàng Hà

Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Hoàng Hà

Kê là tên gọi chung để chỉ một vài loại ngũ cốc có thân cỏ giống lúa, hạt nhỏ, thoạt nhìn tương tự cỏ lồng vực nhưng hạt to và mẩy hơn.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Kê

Lúa

Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Lúa

Lúa mì

Lúa mì Lúa mì Lúa mì hay lúa miến, tiểu mạch, tên khoa học: Triticum spp.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Lúa mì

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Nhà Hạ

Sơn Tây (Trung Quốc)

Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Sơn Tây (Trung Quốc)

Tam Môn Hiệp

Tam Môn Hiệp hay Tam Môn Hạp (tiếng Trung: 三门峡市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Tam Môn Hiệp

Tây An

Tây An (tiếng Hoa: 西安; pinyin: Xī'ān; Wade-Giles: Hsi-An) là thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Tây An

Thanh Hải (định hướng)

Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Thanh Hải (định hướng)

Thằng Trì

Thằng Trì là một huyện thuộc địa cấp thị Tam Môn Hiệp, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Thằng Trì

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Thời đại đồ đá mới

Thiểm Tây

Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Thiểm Tây

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Tiếng Trung Quốc

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Trung Quốc

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa

Văn hóa Đại Vấn Khẩu

''Quy'' (鬹) thuộc văn hóa Đại Vấn Khẩu Văn hóa Đại Vấn Khẩu là tên gọi mà các nhà khảo cổ học đặt cho một nhóm các cộng đồng thời đại đồ đá mới sinh sống chủ yếu ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Đông, song cũng xuất hiện tại An Huy, Hà Nam và Giang Tô.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Đại Vấn Khẩu

Văn hóa Hồng Sơn

Long ngọc hình chữ C thuộc văn hóa Hồng Sơn Văn hóa Hồng Sơn là một nền văn hóa thời đại đồ đá mới ở đông bắc Trung Quốc.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Hồng Sơn

Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Lão Quan Đài là một văn hóa thời kỳ đồ đá mới tại khu vực trung du Hoàng Hà ở Trung Quốc, còn gọi là Văn hóa Đại Địa Loan, chủ yếu phân bố tại lưu vực sông Vị Hà, trong khu vực từ Quan Trung tới thượng du Đan Giang, tồn tại từ khoảng 5000 tới 5800 năm TCN.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Lão Quan Đài

Văn hóa Long Sơn

Phạm vi của văn hóa Long Sơn Cốc gốm hình đen thuộc văn hóa Long Sơn Văn hóa Long Sơn là một nền văn hóa vào cuối thời đại đồ đá mới tại Trung Quốc, tập trung tại trung du và hạ du Hoàng Hà, có niên đại từ 3000 TCN đến 2000 TCN.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Long Sơn

Văn hóa Mã Gia Banh

Văn hóa Mã Gia Banh là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tồn tại ở vùng cửa sông của Trường Giang, chủ yếu tập trung quanh khu vực Thái Hồ và phía bắc vịnh Hàng Châu.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Mã Gia Banh

Văn hóa Mã Gia Diêu

đồ gốm màu có niên đại 2200-2000 TCN, trưng bày tại bảo tàng Thượng Hải Văn hóa Mã Gia Diêulà một nền văn hóa thời đại đồ đá mới ước tính tồn tại từ 3300-2100 TCN tại khu vực Cam Túc và đông bộ Thanh Hải.

Xem Văn hóa Ngưỡng Thiều và Văn hóa Mã Gia Diêu

Xem thêm

Lịch sử Hà Nam (Trung Quốc)

Lịch sử Sơn Tây

Lịch sử Thiểm Tây

Nền văn hóa khảo cổ Đông Á