Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Văn hóa Mã Gia Banh

Mục lục Văn hóa Mã Gia Banh

Văn hóa Mã Gia Banh là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới tồn tại ở vùng cửa sông của Trường Giang, chủ yếu tập trung quanh khu vực Thái Hồ và phía bắc vịnh Hàng Châu.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 12 quan hệ: Cửa sông, Chiết Giang, Giang Tô, Hoẵng châu Âu, Hươu sao, Ruộng lúa, Thái Hồ, Thời đại đồ đá mới, Trường Giang, Vịnh Hàng Châu, Văn hóa Đại Vấn Khẩu, Văn hóa Hà Mỗ Độ.

  2. Lịch sử Chiết Giang
  3. Lịch sử Giang Tô
  4. Lịch sử Thượng Hải
  5. Đồng bằng Trường Giang

Cửa sông

Minh họa cửa sông Cửa sông là nơi dòng sông chảy ra và đổ vào biển hoặc hồ lớn.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Cửa sông

Chiết Giang

Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Chiết Giang

Giang Tô

Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Giang Tô

Hoẵng châu Âu

Capreolus capreolus là một loài động vật có vú trong họ Hươu nai, bộ Guốc chẵn.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Hoẵng châu Âu

Hươu sao

Hươu sao (danh pháp hai phần: Cervus nippon), còn được gọi là hươu đốm, là một loài hươu bản địa của nhiều vùng thuộc khu vực Đông Á và được du nhập đến nhiều nơi khác nhau của thế giới.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Hươu sao

Ruộng lúa

Một nông dân Việt Nam đang canh tác trên một thửa ruộng. Ruộng lúa, đồng lúa, hoặc cánh đồng lúa hay còn gọi đơn giản là ruộng là một khu đất ngập nước có diện tích đất dùng để canh tác và được sử dụng cho việc trồng lúa và các cây trồng khác.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Ruộng lúa

Thái Hồ

Thái Hồ (nghĩa là "Hồ Lớn") là một hồ ở đồng bằng châu thổ Dương Tử, nằm giữa ranh giới 2 tỉnh Giang Tô (ở phía bắc) và Chiết Giang (ở phía nam) của Trung Quốc.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Thái Hồ

Thời đại đồ đá mới

Thời đại đồ đá mới là một giai đoạn của thời đại đồ đá trong lịch sử phát triển công nghệ của loài người, bắt đầu từ khoảng năm 10.200 TCN theo bảng niên đại ASPRO ở một vài nơi thuộc Trung Đông, và sau đó ở các nơi khác trên thế giới và kết thúc giữa 4500 và 2000 BC.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Thời đại đồ đá mới

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Trường Giang

Vịnh Hàng Châu

Vị trí vịnh Hàng Châu và cầu vịnh Hàng Châu. Cầu vịnh Hàng Châu Vịnh Hàng Châu, là một vịnh nhỏ của biển Hoa Đông, giáp với tỉnh Chiết Giang và thành phố Thượng Hải.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Vịnh Hàng Châu

Văn hóa Đại Vấn Khẩu

''Quy'' (鬹) thuộc văn hóa Đại Vấn Khẩu Văn hóa Đại Vấn Khẩu là tên gọi mà các nhà khảo cổ học đặt cho một nhóm các cộng đồng thời đại đồ đá mới sinh sống chủ yếu ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Đông, song cũng xuất hiện tại An Huy, Hà Nam và Giang Tô.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Văn hóa Đại Vấn Khẩu

Văn hóa Hà Mỗ Độ

Đồ gốm đem thuộc văn hóa Hà Mỗ Độ Văn hóa Hà Mỗ Độ (河姆渡文化) (5000 TCN - 4500 TCN) là một nền văn hóa thuộc thời đại đồ đá mới, phát triển rực rỡ ở ngay phía nam vịnh Hàng Châu thuộc vùng Giang Nam, nay thuộc địa phận của Dư Diêu, Chiết Giang.

Xem Văn hóa Mã Gia Banh và Văn hóa Hà Mỗ Độ

Xem thêm

Lịch sử Chiết Giang

Lịch sử Giang Tô

Lịch sử Thượng Hải

Đồng bằng Trường Giang