Mục lục
14 quan hệ: An Giang, Đặc khu kinh tế Phú Quốc, Đồng bằng sông Cửu Long, Cà Mau, Công nghệ sinh học, Cần Thơ, Khu kinh tế Năm Căn, Kiên Giang, Lúa, Thủ tướng Việt Nam, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ, Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, Xuất khẩu.
An Giang
Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và An Giang
Đặc khu kinh tế Phú Quốc
Đặc khu kinh tế Phú Quốc là một khu kinh tế ven biển của Việt Nam.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đặc khu kinh tế Phú Quốc
Đồng bằng sông Cửu Long
Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Cửu Long
Cà Mau
Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Cà Mau
Công nghệ sinh học
Cấu trúc của insulin. Công nghệ sinh học là ngành được xây dựng dựa trên hệ thống các sinh vật sống hoặc các tổ chức sống nhằm sản xuất và tạo ra các sản phẩm công nghệ dựa trên ngành sinh học, đặc biệt được ứng dụng rộng rãi trong nông nghiệp, khoa học thực phẩm, và dược phẩm.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Công nghệ sinh học
Cần Thơ
Cầu Cần Thơ Cần Thơ là thành phố lớn, hiện đại và phát triển nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Cần Thơ
Khu kinh tế Năm Căn
Khu kinh tế Năm Căn là một khu kinh tế được thành lập vào giữa năm 2010 tại huyện Năm Căn, phía Nam tỉnh Cà Mau nhằm mục đích phát huy lợi thế địa lý trên quốc lộ 1A, để tạo ra một động lực phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Cà Mau và cho các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam nói chung.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Khu kinh tế Năm Căn
Kiên Giang
Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Rạch Giá trước đó.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Kiên Giang
Lúa
Lúa là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô (Zea Mays L.), lúa mì (Triticum sp. tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz, tên khác khoai mì) và khoai tây (Solanum tuberosum L.).
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Lúa
Thủ tướng Việt Nam
Thủ tướng theo Hiến pháp 2013 hiện tại là người đứng đầu Chính phủ - nhánh hành pháp của nước Việt Nam.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Thủ tướng Việt Nam
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ là tên gọi khu vực phát triển kinh tế động lực khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam, gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Vùng kinh tế trọng điểm Nam bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ (trước gọi là Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
Xuất khẩu
Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
Xem Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long và Xuất khẩu