Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Viện Tài nguyên và Môi trường biển

Mục lục Viện Tài nguyên và Môi trường biển

Viện Tài nguyên và Môi trường biển (tên giao dịch tiếng Anh: Institute of Marine Environment and Resources) là viện trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, có chức năng nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu triển khai, ứng dựng công nghệ, tư vấn và đào tạo cán bộ khoa học về các lĩnh vực tài nguyên - môi trường biển, vùng bờ biển và hải đảo.

Mục lục

  1. 11 quan hệ: Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Chính phủ Việt Nam, Hải dương học, Hải Phòng, Ngô Quyền (quận), Tiếng Anh, Tiếng Việt, Vịnh Bắc Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Hải dương học (Việt Nam), Việt Nam.

Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Chính phủ Việt Nam

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Hải dương học

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Hải Phòng

Ngô Quyền (quận)

Ngô Quyền là một quận nội thành của thành phố Hải Phòng, thành lập ngày 5 tháng 7 năm 1961, ban đầu gồm 12 phường: Cát Bi, Cầu Đất, Cầu Tre, Đổng Quốc Bình, Gia Viên, Lạc Viên, Lạch Tray, Lê Lợi, Lương Khánh Thiện, Máy Chai, Máy Tơ, Vạn Mỹ.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Ngô Quyền (quận)

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Tiếng Anh

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Tiếng Việt

Vịnh Bắc Bộ

Vịnh Bắc Bộ, trước năm 1975 còn được gọi là Vịnh Bắc Phần hay Vịnh Bắc Việt là vịnh nước mặn nằm giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Vịnh Bắc Bộ

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam Academy of Science and Technology, viết tắt là VAST) là một viện nghiên cứu đa ngành đa lĩnh vực, cơ quan trực thuộc Chính phủ Việt Nam và do Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học tự nhiên và phát triển các công nghệ theo định hướng của Chính phủ.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Viện Hải dương học (Việt Nam)

Viện Hải dương học Nha Trang Viện Hải dương học Nha Trang Viện Hải dương học Nha Trang là một viện nghiên cứu đời sống động thực vật hải dương tại thành phố Nha Trang, Khánh Hòa.

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Viện Hải dương học (Việt Nam)

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Viện Tài nguyên và Môi trường biển và Việt Nam