Mục lục
46 quan hệ: Abraham Lincoln, Albert Abraham Michelson, Đại học Virginia, Ấn Độ, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Biến đổi khí hậu, Brasil, Cambridge, Massachusetts, Công nghệ, Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ), G8, Giải Hóa học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Giải John J. Carty cho thăng tiến Khoa học, Giải Khoa học kỹ thuật hàng không của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Giải Nobel, Giải Sinh học phân tử của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Giải Toán học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ, Giải Vật lý Comstock, Giải Vi sinh học Selman A. Waksman, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ, Henry Wilson, Hoa Kỳ, Huy chương Charles Doolittle Walcott, Huy chương Daniel Giraud Elliot, Huy chương Gilbert Morgan Smith, Huy chương Henry Draper, Huy chương James Craig Watson, Huy chương Mary Clark Thompson, Huy chương Phúc lợi công cộng, Ira Remsen, Joseph Henry, Khoa học, Nghệ thuật, Người Mỹ gốc Phi, Nhà hóa học, Othniel Charles Marsh, Pennsylvania, Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ, The Washington Post, Thomas Hunt Morgan, Trung Quốc, Viện Smithsonian, Virginia, Washington, D.C., William Barton Rogers, Y học.
- Thành viên của Hội đồng Khoa học Quốc tế
- Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia
Abraham Lincoln
Abraham Lincoln (12 tháng 2, 1809 – 15 tháng 4, 1865), còn được biết đến với tên Abe Lincoln, tên hiệu Honest Abe, Rail Splitter, Người giải phóng vĩ đại (ở Việt Nam thường được biết đến là Lin-côn), là Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ tháng 3 năm 1861 cho đến khi bị ám sát vào tháng 4 năm 1865.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Abraham Lincoln
Albert Abraham Michelson
Albert Michelson (19 tháng 12 năm 1852 - 9 tháng 5 năm 1931) là nhà vật lý học người Mỹ gốc Phổ, được biết đến với nghiên cứu về cách đo tốc độ ánh sáng và đặc biệt là với Thí nghiệm Michelson-Morley.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Albert Abraham Michelson
Đại học Virginia
Viện Đại học Virginia hay Đại học Virginia (tiếng anh:"University of Virginia", gọi tắt: U.Va hoặc UVA) là một trường đại học công lập hàng đầu Khối thịnh vượng chung Virginia.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Đại học Virginia
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Ấn Độ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Biến đổi khí hậu
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Brasil
Cambridge, Massachusetts
Cambridge, Massachusetts, thành phố ở Hạt Middlesex, Đông Bắc bang Massachusetts, bên dòng sông Charles, đối diện với Boston.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Cambridge, Massachusetts
Công nghệ
Đến giữa thế kỷ 20, con người đã có trình độ '''công nghệ''' cao đủ để rời bầu khí quyển Trái Đất và khám phá không gian. Công nghệ (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Công nghệ
Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)
300pxCục Dự trữ Liên bang (tiếng Anh: Federal Reserve System – Fed) hay Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ là ngân hàng trung ương của Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Cục Dự trữ Liên bang (Hoa Kỳ)
G8
Các nước G8. Các nhà lãnh đạo G8 và G5 (Trung Quốc, Mexico, Ấn Độ, Brazil và Nam Phi) năm 2008 G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998 nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8).
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và G8
Giải Hóa học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải Hóa học của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ trao hàng năm cho công trình nghiên cứu đổi mới trong ngành hoá học theo nghĩa rộng nhất, đóng góp vào sự hiểu biết khoa học tự nhiên tốt hơn và vào lợi ích của nhân loại.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải Hóa học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải John J. Carty cho thăng tiến Khoa học
Giải John J. Carty cho thăng tiến Khoa học là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ "dành cho những thành tựu xuất sắc trong mọi lãnh vực khoa học theo thể chế của Viện hàn lâm này".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải John J. Carty cho thăng tiến Khoa học
Giải Khoa học kỹ thuật hàng không của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải Khoa học kỹ thuật hàng không của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu xuất sắc trong lãnh vực Khoa học kỹ thuật hàng không".
Giải Nobel
Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải Nobel
Giải Sinh học phân tử của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải Sinh học phân tử của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "việc phát hiện đáng chú ý trong lãnh vực Sinh học phân tử gần đây của một nhà khoa học Hoa Kỳ trẻ".
Giải Toán học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải Toán học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu Toán học xuất sắc được công bố trong vòng 10 năm vừa qua".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải Toán học của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ
Giải Vật lý Comstock
Giải Vật lý Comstock là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình phát hiện sáng tạo gần đây hoặc công trình nghiên cúu về điện, từ học hoặc năng lượng bức xạ, được giải thích rộng rãi".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải Vật lý Comstock
Giải Vi sinh học Selman A. Waksman
Giải Vi sinh học Selman A. Waksman là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu Vi sinh vật học xuất sắc".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Giải Vi sinh học Selman A. Waksman
Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ
Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ viết tắt NRC (tiếng Anh: National Research Council, khi cần phân biệt thì viết là United States National Research Council) là một tổ chức phi lợi nhuận tư nhân ở Hoa Kỳ, thực hiện xuất bản các báo cáo về các chính sách định hình, thông báo ý kiến công chúng, và đi trước sự theo đuổi của khoa học, kỹ thuật, và y học.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Hoa Kỳ
Henry Wilson
Henry Wilson (tên khai sinh là Jeremiah Jones Colbath; 16 tháng 2, 1812 – 22 tháng 11, 1875) là Phó Tổng thống thứ 18 của Hoa Kỳ (1873-75) và là Thượng Nghị sĩ từ Massachusetts (1855-73).
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Henry Wilson
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Hoa Kỳ
Huy chương Charles Doolittle Walcott
Huy chương Charles Doolittle Walcott là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu trong lãnh vực đời sống ở thời kỳ Tiền Cambri và kỷ Cambri cùng lịch sử thời này.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Charles Doolittle Walcott
Huy chương Daniel Giraud Elliot
Huy chương Daniel Giraud Elliot là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu xuất sắc trong Động vật học và Cổ sinh vật học trong thời gian từ 3 tới 5 năm qua".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Daniel Giraud Elliot
Huy chương Gilbert Morgan Smith
Huy chương Gilbert Morgan Smith là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu tảo biển và tảo nước ngọt xuất sắc đã được công bố".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Gilbert Morgan Smith
Huy chương Henry Draper
Huy chương Henry Draper (tiếng Anh: Henry Draper Medal) là một giải thưởng được Anna Mary Palmer - góa phụ của nhà thiên văn học Henry Draper - lập ra, và được Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ (United States National Academy of Sciences) trao cho những người có cống hiến nổi bật trong Thiên văn học và Vật lý thiên văn.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Henry Draper
Huy chương James Craig Watson
Huy chương James Craig Watson Huy chương James Craig Watson là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho các người có đóng góp nổi bật vào khoa Thiên văn học.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương James Craig Watson
Huy chương Mary Clark Thompson
Huy chương Mary Clark Thompson là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ dành cho "công trình nghiên cứu địa chất học và cổ sinh vật học quan trọng".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Mary Clark Thompson
Huy chương Phúc lợi công cộng
Huy chương Phúc lợi công cộng là một giải thưởng của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ nhằm "công nhận những đóng góp xuất sắc trong việc áp dụng khoa học vào lãnh vực Phúc lợi công cộng".
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Huy chương Phúc lợi công cộng
Ira Remsen
Ira Remsen (10 tháng 2 năm 1846 - 4 tháng 3 năm 1927) là một nhà hóa học cùng với Constantin Fahlberg, đã khám phá ra chất làm ngọt nhân tạo saccharin.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Ira Remsen
Joseph Henry
phải Joseph Henry (1797-1878) là nhà vật lý học người Mỹ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Joseph Henry
Khoa học
Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Khoa học
Nghệ thuật
Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Nghệ thuật
Người Mỹ gốc Phi
Người Mỹ gốc Phi - African American - (còn gọi là người Mỹ da đen, hoặc đơn giản là "dân da đen") là thành phần chủng tộc sinh sống ở Hoa Kỳ có tổ tiên từng là thổ dân ở châu Phi nam Sahara, là thành phần sắc tộc thiểu số lớn thứ hai ở Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Người Mỹ gốc Phi
Nhà hóa học
Một nhà hóa học là một nhà khoa học chuyên môn về lĩnh vực hóa học,tính chất các chất hóa học, thành phần, phát minh ra chất mới, thay thế, chế biến và sản phẩm, góp phần nâng cao kiến thức cho thế giới.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Nhà hóa học
Othniel Charles Marsh
Othniel Charles Marsh (1831-1899) là nhà cổ sinh vật học người Mỹ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Othniel Charles Marsh
Pennsylvania
Thịnh vượng chung Pennsylvania (tiếng Anh: Commonwealth of Pennsylvania; IPA) là một tiểu bang phía đông Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Pennsylvania
Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ
Old Slater Mill (''nhà máy cổ Slater''), một khu lịch sử nằm trong Pawtucket, Rhode Island, là tài sản đầu tiên được liệt kê trong Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia ngày 13 tháng 11 năm 1966.http://www.nr.nps.gov/nrloc1.htm National Register Information SystemNRIS dead link, National Register of Historic Places, ''National Park Service''.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Sổ bộ Địa danh Lịch sử Quốc gia Hoa Kỳ
The Washington Post
Trụ sở ''The Washington Post'' tại Washington, D.C Số báo ngày 21 tháng 7 năm 1969, loan tin về Apollo 11 đáp lên mặt trăng The Washington Post hay Bưu báo Washington là nhật báo lớn nhất và có thể là một trong những tờ báo lâu đời nhất ở Washington, D.C., thủ đô Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và The Washington Post
Thomas Hunt Morgan
Thomas Hunt Morgan (1866-1945) là nhà khoa học người Mỹ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Thomas Hunt Morgan
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Trung Quốc
Viện Smithsonian
Viện Smithsonian, tức Smithsonian Institution là một học viện nghiên cứu và bảo tàng viện của chính phủ Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Viện Smithsonian
Virginia
Virginia (phát âm tiếng Việt: Vơ-gin-ni-a; phát âm tiếng Anh), tên chính thức là Thịnh vượng chung Virginia (Commonwealth of Virginia), là một bang nằm tại khu vực Nam Đại Tây Dương của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Virginia
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Washington, D.C.
William Barton Rogers
William Barton Rogers (7 tháng 12 năm 1804 – 30 tháng 5 năm 1882) được biết đến vì những đóng góp cho việc thiết lập những nguyên tắc nền tảng, cống hiến và tổ chức Viện công nghệ Massachusetts (MIT) năm 1861.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và William Barton Rogers
Y học
Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình.
Xem Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ và Y học
Xem thêm
Thành viên của Hội đồng Khoa học Quốc tế
- Academia Sinica
- Hiệp hội Bản đồ Quốc tế
- Hiệp hội Khoa học Chính trị Quốc tế
- Hiệp hội Khoa học Thái Bình Dương
- Hiệp hội Kinh tế Quốc tế
- Hiệp hội Quốc tế về Quang trắc và Viễn thám
- Hiệp hội Xã hội học Quốc tế
- Học viện Khoa học và Nhân văn Israel
- Hội Nghiên cứu Xã hội Khoa học
- Hội liên hiệp Toán học quốc tế
- Hội liên hiệp Địa lý Quốc tế
- Hội đồng Khoa học Xã hội Quốc tế
- Hội đồng Quốc tế về Toán Công nghiệp và Ứng dụng
- IUPAC
- Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam
- Liên đoàn Quốc tế về Dược học Cơ bản và Lâm sàng
- Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Vật lý và Kỹ thuật trong Y học
- Liên đoàn Quốc tế về Lịch sử và Triết học của khoa học
- Liên đoàn Quốc tế về Vật lý Thuần túy và Ứng dụng
- Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan
- Viện Hàn lâm Khoa học Brasil
- Viện Hàn lâm Khoa học Bulgaria
- Viện Hàn lâm Khoa học Estonia
- Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
- Viện Hàn lâm Khoa học Nga
- Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
- Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới
- Viện Hàn lâm România
- Viện Khoa học xã hội Trung Quốc
- Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia
- Ủy ban Khoa học Bắc cực Quốc tế
Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)
- LCCN
- Lưu trữ web
- Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)
- Thư viện kỹ thuật số Thế giới
- Virtual International Authority File
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
- Viện lưu trữ phim quốc gia
- Vụ Khảo cứu Quốc hội
Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia
- Academia Sinica
- Học viện Khoa học và Nhân văn Israel
- Viện Hàn lâm Khoa học Ba Lan
- Viện Hàn lâm Khoa học Brasil
- Viện Hàn lâm Khoa học Estonia
- Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển
- Viện Hàn lâm Khoa học Pháp
- Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ
- Viện Khoa học Trung Quốc
- Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Gruzia
- Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Croatia
Còn được gọi là Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia (Hoa Kỳ).