Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tự do tôn giáo ở Việt Nam

Mục lục Tự do tôn giáo ở Việt Nam

Tự do tôn giáo là quyền được thực hiện các hành vi tôn giáo, theo đuổi một tín ngưỡng của một cá nhân một cách tự do.

23 quan hệ: Bộ Ngoại giao (Việt Nam), Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Công giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, Kháng Cách, Lê Dũng, Nguyễn Hữu Có, Nguyễn Tấn Dũng, Tađêô Nguyễn Văn Lý, Tây Nguyên, Tôn giáo, Tôn giáo tại Việt Nam, Tự do, Tự do tín ngưỡng, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Thanh Niên (báo), Thập niên 1980, 15 tháng 11, 2001, 2004, 2005, 31 tháng 1.

Bộ Ngoại giao (Việt Nam)

Bộ Ngoại giao Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đối ngoại gồm: công tác ngoại giao, biên giới lãnh thổ quốc gia, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, quản lý Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Bộ Ngoại giao (Việt Nam) · Xem thêm »

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ

Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Department of State, dịch sát nghĩa là Bộ Quốc vụ Hoa Kỳ) là một bộ cấp nội các của chính phủ liên bang Hoa Kỳ.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Công giáo · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam tại chùa Quán Sứ, Hà Nội Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức Phật giáo toàn quốc của Việt Nam, là đại diện tăng, ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, là thành viên các tổ chức Phật giáo Quốc tế mà Giáo hội tham giahttp://giaohoiphatgiaovietnam.vn/s6/d111/Hien-chuong-GHPGVN-sua-doi-lan-thu-V.html là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam · Xem thêm »

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất

Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN), thành lập vào tháng 1 năm 1964, là một trong những tổ chức Phật giáo hoạt động ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Kháng Cách · Xem thêm »

Lê Dũng

Lê Dũng, sinh năm 1961 tại Hà Nội, là Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ 2003-2009.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Lê Dũng · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Có

Nguyễn Hữu Có (1925–2012) nguyên là một cựu tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Trung tướng.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Nguyễn Hữu Có · Xem thêm »

Nguyễn Tấn Dũng

Nguyễn Tấn Dũng (tên thường gọi: Ba Dũng, sinh ngày 17 tháng 11 năm 1949 tại Cà Mau) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Nguyễn Tấn Dũng · Xem thêm »

Tađêô Nguyễn Văn Lý

Tađêô Nguyễn Văn Lý (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1946) là một linh mục Công giáo và một nhân vật bất đồng chính kiến ở Việt Nam, đã nhiều lần bị Chính phủ Việt Nam bắt.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tađêô Nguyễn Văn Lý · Xem thêm »

Tây Nguyên

Vùng Tây Nguyên, một thời gọi là Cao nguyên Trung phần Việt Nam, là khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tây Nguyên · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn giáo tại Việt Nam

Tôn giáo tại Việt Nam khá đa dạng, gồm có các nhánh Phật giáo như Đại thừa, Tiểu thừa, Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh như Đạo Cao Đài, và một số tôn giáo khác.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tôn giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Tự do

Quyền tự do hoặc tự do (tiếng Hy Lạp: ελευθερία, tiếng Latinh: libertati, tiếng Anh: liberty, tiếng Hoa: 自由) - là một khái niệm dùng trong triết học chính trị mô tả tình trạng khi một cá nhân không bị sự ép buộc, có cơ hội để lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của chính mình.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tự do · Xem thêm »

Tự do tín ngưỡng

Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tự do tín ngưỡng · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Thanh Niên (báo) · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và Thập niên 1980 · Xem thêm »

15 tháng 11

Ngày 15 tháng 11 là ngày thứ 319 (320 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và 15 tháng 11 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và 2001 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và 2005 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tự do tôn giáo ở Việt Nam và 31 tháng 1 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »