Mục lục
48 quan hệ: Bá hộ Xường, Bạc Liêu, Bạch Thái Bưởi, Bảo Đại, Bệnh viện Từ Dũ, Công giáo, Công tử Bạc Liêu, Chú Hỏa, Chợ Lớn, Chữ Hán, Gia Định, Giáo hội Công giáo Rôma, Gilbert Trần Chánh Chiếu, Hà Đông, Hà Nội, Huyện Sỹ, Long An, Miền Nam (Việt Nam), Minh Hương, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam Phương hoàng hậu, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Nhà thờ Chí Hòa, Nhà thờ Huyện Sỹ, Phan Liêm, Quách Đàm, Quận 1, Quận 5, Tân Bình, Tổng đốc Phương, Thanh Trì, Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Tiếng Pháp, Trần Trinh Trạch, Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Quyền, Trương Văn Bền, Vương Hồng Sển, 1841, 1844, 1872, 1900, 1914, 1915.
Bá hộ Xường
Bá hộ Xường, tên thật là Lý Tường Quang, tự Phước Trai, sinh năm 1842, mất năm 1896.
Xem Tứ đại Phú hộ và Bá hộ Xường
Bạc Liêu
Bạc Liêu là một tỉnh thuộc duyên hải vùng bằng sông Cửu Long, nằm trên bán đảo Cà Mau, miền đất cực Nam của Việt Nam.
Bạch Thái Bưởi
Chân dung nhà tư sản Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi (1874 – 22 tháng 7 năm 1932) là một doanh nhân người Việt nổi tiếng.
Xem Tứ đại Phú hộ và Bạch Thái Bưởi
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Bệnh viện Từ Dũ
Bệnh viện Từ Dũ là một bệnh viện phụ sản ở thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Bệnh viện Từ Dũ
Công giáo
Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".
Xem Tứ đại Phú hộ và Công giáo
Công tử Bạc Liêu
Công tử Bạc Liêu là cụm từ dân gian ở miền Nam Việt Nam đặt ra vào cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 để chỉ các công tử, con của những gia đình giàu có sống ở tỉnh Bạc Liêu, trong thời kỳ xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc.
Xem Tứ đại Phú hộ và Công tử Bạc Liêu
Chú Hỏa
Chú Hỏa (1845-1901), tên thật là Huỳnh Văn Hoa (黃文華), vốn người làng Văn Tang, thuộc Gia Hòa Sơn, huyện Tư Minh, tỉnh Phước Kiến, nay thuộc khu vực Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
Chợ Lớn
Chợ Bình Tây là ngôi chợ lớn nhất ở Chợ Lớn Chợ Lớn (chữ Hán: 堤岸; âm Hán-Việt: Đê Ngạn; âm Quảng Đông: Thày Ngòn), là tên của khu vực đông người Hoa sinh sống nằm ven kênh Tẻ trải dài từ Quận 5 và Quận 6 ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Giáo hội Công giáo Rôma
Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.
Xem Tứ đại Phú hộ và Giáo hội Công giáo Rôma
Gilbert Trần Chánh Chiếu
Chân dung Trần Chánh Chiếu Trần Chánh Chiếu (1868-1919), còn gọi là Gibert Trần Chánh Chiếu (gọi tắt là Gibert Chiếu), hiệu Quang Huy, biệt hiệu Đông Sơ, các bút danh: Kỳ Lân Các, Nhựt Thăng, Thiên Trung, Mộng Trần; là nhà văn, nhà báo và là nhà cải cách tại Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Gilbert Trần Chánh Chiếu
Hà Đông
Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm giữa sông Nhuệ và sông Đáy, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía Tây Nam.
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Huyện Sỹ
Huyện Sỹ là tên gọi quen thuộc để chỉ ông Lê Phát Đạt (chữ Hán: 黎發達; 1841 - 1900), một trong những người giàu nhất Sài Gòn vào nửa cuối thế kỷ 19.
Long An
Long An là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Miền Nam (Việt Nam)
Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Miền Nam (Việt Nam)
Minh Hương
Đình Minh Hương Gia Thạnh, quận 5, TP. HCM Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) là tên gọi của một bộ phận Người Hoa (Việt Nam) ở vùng Nam B. Tên Minh Hương có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh.
Xem Tứ đại Phú hộ và Minh Hương
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Nam Kỳ Lục tỉnh
Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).
Xem Tứ đại Phú hộ và Nam Kỳ Lục tỉnh
Nam Phương hoàng hậu
Nam Phương hoàng hậu (chữ Hán: 南芳皇后; 14 tháng 12 năm 1914 - 16 tháng 9 năm 1963) là hoàng hậu của hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Nam Phương hoàng hậu
Nguyễn Hữu Huân
Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.
Xem Tứ đại Phú hộ và Nguyễn Hữu Huân
Nguyễn Trung Trực
Chân dung Nguyễn Trung Trực trong đền thờ tại Phú Quốc, Việt Nam. Nguyễn Trung Trực (chữ Hán: 阮忠直; 1837–1868) là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào nửa cuối thế kỷ 19 ở Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Nguyễn Trung Trực
Nhà thờ Chí Hòa
Cổng Nhà thờ Chí Hòa Nhà thờ Chí Hòa (tên hiệu: Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi) là một nhà thờ Công giáo cổ tại Thành phố Hồ Chí Minh, tọa lạc ở số 149 đường Bành Văn Trân, phường 7, quận Tân Bình.
Xem Tứ đại Phú hộ và Nhà thờ Chí Hòa
Nhà thờ Huyện Sỹ
Nhà thờ Huyện Sỹ (tên hiệu: Nhà thờ Thánh Philipphê Tông đồ) là một nhà thờ Công giáo cổ hơn 100 tuổi, tọa lạc tại số 1 đường Tôn Thất Tùng, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Nhà thờ Huyện Sỹ
Phan Liêm
Chân dung Phan Thúc Thanh (tức Phan Liêm) chụp năm 1896 Phan Liêm (潘簾, 1833 - 1896), tên là Phan Thanh Tòng (hay Tùng), tên chữ là Liêm, tự Thúc Thanh, nên còn được gọi là Phan Thanh Liêm.
Xem Tứ đại Phú hộ và Phan Liêm
Quách Đàm
Tượng Quách Đàm trước đây được đặt tại trung tâm chợ Bình Tây, hiện trưng bày trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Quách Đàm (phồn thể: 郭琰 bính âm Hán ngữ: Guō Yǎn; 1863-1927) là một thương gia giàu có, và là người có công xây dựng nên chợ Bình Tây; nay thuộc quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Quách Đàm
Quận 1
Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.
Quận 5
Quận 5 là một trong 24 quận và huyện trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tân Bình
Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Tổng đốc Phương
Chân dung tổng đốc Phương Tổng Đốc Phương, tên thật là Đỗ Hữu Phương (1841 - 1914), là một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.
Xem Tứ đại Phú hộ và Tổng đốc Phương
Thanh Trì
Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Thanh Trì
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Thành phố Hồ Chí Minh
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Tứ đại Phú hộ và Thế kỷ 19
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Tứ đại Phú hộ và Thế kỷ 20
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Tứ đại Phú hộ và Tiếng Pháp
Trần Trinh Trạch
Tượng Hội đồng Trạch và vợ của ông. Trần Trinh Trạch (chữ Hán: 陳貞澤; 1872-1942) hay thường gọi là Hội đồng Trạch, nguyên là thành viên của Hội đồng Tư mật Nam kỳ (Conseil Preivé), nguyên chánh hội trưởng và đồng sáng lập Ngân hàng Việt Nam - ngân hàng đầu tiên do chính người Việt Nam sáng lập và điều hành.
Xem Tứ đại Phú hộ và Trần Trinh Trạch
Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai (còn được gọi là trường nữ Gia Long, trường nữ sinh Áo Tím) là một trường trung học phổ thông công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Tứ đại Phú hộ và Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Hồ Chí Minh
Trương Quyền
Trương Quyền (1844 - ?), còn có tên Trương Huệ hay Trương Tuệ, là một thủ lĩnh trong phong trào kháng Pháp ở nửa sau thế kỷ 19 tại Nam Kỳ, Việt Nam.
Xem Tứ đại Phú hộ và Trương Quyền
Trương Văn Bền
Trương Văn Bền (chữ Hán: 張文编, 1883 - 1956) là một thương gia người Việt gốc Hoa.
Xem Tứ đại Phú hộ và Trương Văn Bền
Vương Hồng Sển
Vương Hồng Sển (1902-1996), bút hiệu Anh Vương, Vân Đường, Đạt Cổ Trai, là một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ nổi tiếng.
Xem Tứ đại Phú hộ và Vương Hồng Sển
1841
Năm 1841 (MDCCCXLI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1844
Năm 1844 (MDCCCXLIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ bảy chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1872
1872 (MDCCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ Nhật của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Hai, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1900
1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1914
1914 (số La Mã: MCMXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1915
1915 (số La Mã: MCMXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.