Mục lục
49 quan hệ: Đàng Trong, Đồng Nai, Đinh Hợi, Bình Thạnh, Biên Hòa, Cù lao Phố, Chùa Đại Giác, Chùa Giác Lâm, Chùa Tập Phước, Chùa Từ Ân, Chữ Hán, Gia Định, Gia Long, Giáp Tý, Lâm Tế tông, Lê Quang Định, Lạc Long Quân, Mậu Ngọ, Minh Hương, Nam Kỳ, Ngô Nhân Tịnh, Ngô Tùng Châu, Nguyễn Phúc Tần, Người Hoa, Nhà Minh, Nhà Thanh, Nhâm Thìn, Phật Ý-Linh Nhạc, Phật giáo, Tân Bình, Tên gọi Trung Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng chạp, Thích Thanh Từ, Thế kỷ, Tiên Giác-Hải Tịnh, Trần Thượng Xuyên, Trịnh Hoài Đức, Võ Trường Toản, Việt Nam, 1679, 1744, 1758, 1765, 1772, 1804, 1819, 1825, 1827.
Đàng Trong
Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Đàng Trong
Đồng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Đồng Nai
Đinh Hợi
Đinh Hợi (chữ Hán: 丁亥) là kết hợp thứ 24 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Đinh Hợi
Bình Thạnh
Bình Thạnh là một quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Bình Thạnh
Biên Hòa
Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Biên Hòa
Cù lao Phố
xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Cù lao Phố
Chùa Đại Giác
Chùa Đại Giác còn gọi là Đại Giác cổ tự, chùa Phật lớn hay chùa Tượng; xưa thuộc thôn Bình Hoành, xã Hiệp Hòa, tổng Trấn Biên; nay là ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Chùa Đại Giác
Chùa Giác Lâm
Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Chùa Giác Lâm
Chùa Tập Phước
Chùa Tập Phước năm 2012 Chùa Tập Phước còn có tên là Sắc Tứ Tập Phước Tự (vì chùa được vua Gia Long sắc tứ năm 1802), hiện toạ lạc ở số 233 đường Phan Văn Trị, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Chùa Tập Phước
Chùa Từ Ân
Chùa Từ Ân còn có tên là Sắc Tứ Từ Ân Tự, được xây dựng vào thế kỷ 18 ở khu vực Chợ Đũi, mà vị trí nằm trong Công viên Tao Đàn, thuộc quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) ngày nay.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Chùa Từ Ân
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Chữ Hán
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Gia Định
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Gia Long
Giáp Tý
Giáp Tý (chữ Hán: 甲子) là kết hợp thứ nhất trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Giáp Tý
Lâm Tế tông
Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Lâm Tế tông
Lê Quang Định
Lê Quang Định (chữ Hán: 黎光定; 1759 - 1813), tự: Tri Chỉ(知止), hiệu: Tấn Trai (晉齋, hay Cấn Trai), Chỉ Sơn; là văn thần đầu đời Nguyễn, và là nhà thơ có tiếng trong nhóm Sơn Hội ở Gia Định và Bình Dương thi xã.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Lê Quang Định
Lạc Long Quân
Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long Quân (khoảng thế kỷ 8-7 TCN) (chữ Hán: 雒龍君 hoặc 駱龍君 hoặc 貉龍君) tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là nhân vật truyền thuyết Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Lạc Long Quân
Mậu Ngọ
Mậu Ngọ (chữ Hán: 戊午) là kết hợp thứ 55 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Mậu Ngọ
Minh Hương
Đình Minh Hương Gia Thạnh, quận 5, TP. HCM Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) là tên gọi của một bộ phận Người Hoa (Việt Nam) ở vùng Nam B. Tên Minh Hương có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Minh Hương
Nam Kỳ
Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Nam Kỳ
Ngô Nhân Tịnh
Ngô Nhân Tịnh (hay Ngô Nhân Tĩnh,, 1761 – 1813), tự Nhữ Sơn (汝山), hiệu Thập Anh (拾英); là một trong "Gia Định tam gia" thuộc nhóm Bình Dương thi xã (平陽詩社), và là quan triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Ngô Nhân Tịnh
Ngô Tùng Châu
Ngô Tùng Châu hay Ngô Tòng Chu (? - 1801) là công thần thời chúa Nguyễn Phúc Ánh.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Ngô Tùng Châu
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Tần (chữ Hán: 阮福瀕, 18 tháng 7 năm 1620 - 30 tháng 4 năm 1687), tước hiệu Dương Quận công (勇郡公), và được người trong lãnh thổ gọi là chúa Hiền (主賢), là vị chúa Nguyễn thứ 4 trong của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Nguyễn Phúc Tần
Người Hoa
Người Hoa có thể đề cập đến.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Người Hoa
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Nhà Minh
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Nhà Thanh
Nhâm Thìn
Nhâm Thìn (chữ Hán: 壬辰) là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Nhâm Thìn
Phật Ý-Linh Nhạc
Phật Ý-Linh Nhạc (1725-1821) là một thiền sư Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Phật Ý-Linh Nhạc
Phật giáo
Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Phật giáo
Tân Bình
Tân Bình là một quận trong 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Tân Bình
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Tên gọi Trung Quốc
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng chạp
Tháng chạp còn gọi là "tháng củ mật" là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch - tháng thứ mười hai (12) trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba (13) trong những năm âm lịch nhuận (xem thêm năm nhuận).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Tháng chạp
Thích Thanh Từ
Tượng Thiền sư Thích Thanh Từ Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên T.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Thích Thanh Từ
Thế kỷ
Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Thế kỷ
Tiên Giác-Hải Tịnh
Tiên Giác-Hải Tịnh (1788 - 1875), tên tục là Nguyễn Tâm Đoan, là thiền sư Việt Nam, thuộc tông Lâm Tế, đời thứ 37.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Tiên Giác-Hải Tịnh
Trần Thượng Xuyên
Chánh điện thờ tướng Trần Thượng Xuyên (Đình Tân Lân, Biên Hòa) Trần Thượng Xuyên (chữ Hán: 陳上川, 1626-1720), tự là Thắng Tài (勝才), hiệu Nghĩa Lược (義略), quê ở làng Ngũ Giáp Điền Thủ, huyện Ngô Xuyên, phủ Cao Châu (Giao Châu), tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nguyên là tổng binh ba châu Cao - Lôi - Liêm dưới triều Minh.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Trần Thượng Xuyên
Trịnh Hoài Đức
Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Trịnh Hoài Đức
Võ Trường Toản
Đền thờ Võ Trường Toản Võ Trường Toản hay Vũ Trường Toản (武長纘 hay 武長团, ? - mất ngày 27 tháng 7 năm 1792; nhằm ngày 9 tháng 6 năm Nhâm Tý), hiệu Sùng Đức do chúa Nguyễn Phước Ánh (còn gọi là Nguyễn Ánh, sau thống nhất đất nước trở thành hoàng đế Nguyễn Thế Tổ) phong tặng; là một nhà giáo Việt Nam nổi tiếng "học rộng, có tài thao lược và đức hạnh hơn người" ở Gia Định vào thế kỷ XVIII.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Võ Trường Toản
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và Việt Nam
1679
Năm 1679 (Số La Mã:MDCLXXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1679
1744
Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1744
1758
Năm 1758 (số La Mã: MDCCLVIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1758
1765
Năm 1765 (số La Mã: MDCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1765
1772
1772 (MDCCLXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật theo lịch Julius).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1772
1804
Năm 1804 (MDCCCIV) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật theo lịch Gregory (hay mộtnăm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày theo lịch Julius).
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1804
1819
1819 (số La Mã: MDCCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1819
1825
1825 (số La Mã: MDCCCXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1825
1827
1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
Xem Tổ Tông-Viên Quang và 1827
Còn được gọi là Viên Quang.