Mục lục
47 quan hệ: Đại Việt sử ký toàn thư, Bá Nhan, Chữ Hán, Danh sách vua Trung Quốc, Giả Tự Đạo, Hàn Lâm Nhi, Hốt Tất Liệt, Hoài Tông, Hoàng đế, Lục Tú Phu, Lịch sử Trung Quốc, Lý Hằng, Lăng Chấn, Lưu Hưng, Mông Cổ, Nam Sơn, Thâm Quyến, Nhà Nguyên, Nhà Tống, Phạm Văn Hổ, Quảng Đông, Tên gọi Trung Quốc, Tục tư trị thông giám, Tống Độ Tông, Tống Đoan Tông, Tống Cao Tông, Tống Cung Đế, Tống sử, Tháng ba, Tháng năm, Thâm Quyến, Thiếu Đế, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trương Hoằng Phạm, Trương Thế Kiệt, Văn Thiên Tường, 10 tháng 5, 12 tháng 2, 1271, 1274, 1275, 1276, 1278, 1279, 19 tháng 3, 1984, 4 tháng 2.
- Mất năm 1279
- Sinh năm 1272
- Tử vong vì chết đuối
- Vua chết trẻ
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại Việt sử ký toàn thư, đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê.
Xem Tống Hoài Tông và Đại Việt sử ký toàn thư
Bá Nhan
Bá Nhan có thể là một trong những nhân vật sau.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Tống Hoài Tông và Danh sách vua Trung Quốc
Giả Tự Đạo
Giả Tự Đạo (chữ Hán: 賈似道, 1213 - 1275), tên tự là Sư Hiến (師憲), nguyên quán ở Thai châu là tể thần nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, người đã góp một phần lớn vào sự diệt vong của Nam Tống.
Xem Tống Hoài Tông và Giả Tự Đạo
Hàn Lâm Nhi
Hàn Lâm Nhi (? - 1366), người Loan Thành, Triệu Châu, thủ lĩnh trên danh nghĩa của chính quyền nông dân Tống và phong trào khởi nghĩa Khăn Đỏ ở miền Bắc Trung Quốc vào cuối đời Nguyên.
Xem Tống Hoài Tông và Hàn Lâm Nhi
Hốt Tất Liệt
Hốt Tất Liệt (20px Хубилай хаан (Xubilaĭ Khaan),; 23 tháng 9, 1215 - 18 tháng 2, 1294), Hãn hiệu Tiết Thiện Hãn (Сэцэн хаан), là Đại khả hãn thứ 5 của Đế quốc Mông Cổ, đồng thời là người sáng lập ra triều đại nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Hốt Tất Liệt
Hoài Tông
Hoài Tông (chữ Hán: 懷宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Hoài Tông
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Hoàng đế
Lục Tú Phu
Tượng Lục Tú Phu cõng Tống Đế Bính tự tử Lục Tú Phu (chữ Hán: 陸秀夫; bính âm: Lù Xiùfū, 1236-1279) là một đại thần nhà Tống, một trong những lãnh đạo của triều Nam Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông.
Xem Tống Hoài Tông và Lục Tú Phu
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tống Hoài Tông và Lịch sử Trung Quốc
Lý Hằng
Lý Hằng (chữ Hán: 李恒), tự là Đức Khanh (德卿), (1236 – 1285), người Đảng Hạng, là một trong những tướng lĩnh xuất sắc của nhà Nguyên.
Lăng Chấn
Lăng Chấn, tên hiệu Oanh thiên lôi (tiếng Trung: 轟天雷), là một nhân vật hư cấu trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Thủy h. Ông là một trong 72 Địa Sát Tinh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.
Xem Tống Hoài Tông và Lăng Chấn
Lưu Hưng
Lưu Thắng (劉興) có thể là.
Xem Tống Hoài Tông và Lưu Hưng
Mông Cổ
Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.
Nam Sơn, Thâm Quyến
Nam Sơn (tiếng Trung: 南山区; bính âm: Nánshan Qū) là một trong 6 quận nội thành của thành phố Thâm Quyến, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tống Hoài Tông và Nam Sơn, Thâm Quyến
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Nhà Nguyên
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Tống Hoài Tông và Nhà Tống
Phạm Văn Hổ
Phạm Văn Hổ (sinh ngày 25 tháng 2 năm năm 1963, quê quán ở xã Hòa Quang Nam, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên) là một đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam và là một chính trị gia người Việt Nam.
Xem Tống Hoài Tông và Phạm Văn Hổ
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tống Hoài Tông và Quảng Đông
Tên gọi Trung Quốc
Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.
Xem Tống Hoài Tông và Tên gọi Trung Quốc
Tục tư trị thông giám
Tục tư trị thông giám (chữ Hán: 續資治通鑑), là một quyển biên niên sử Trung Quốc gồm 220 quyển do đại thần nhà Thanh là Tất Nguyên biên soạn.
Xem Tống Hoài Tông và Tục tư trị thông giám
Tống Độ Tông
Tống Độ Tông (chữ Hán: 宋度宗, bính âm: Song Duzong, 2 tháng 5 năm 1240 - 12 tháng 8 năm 1274), thụy hiệu Đoan Văn Minh Vũ Cảnh Hiếu hoàng đế (端文明武景孝皇帝), tên thật là Triệu Mạnh Khải (趙孟启), Triệu Tư (趙孜) hay Triệu Kì (趙禥), tên tự Trường Nguyên (長源), là vị hoàng đế thứ 15 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, và là hoàng đế thứ sáu của triều đại Nam Tống.
Xem Tống Hoài Tông và Tống Độ Tông
Tống Đoan Tông
Tống Đoan Tông (chữ Hán: 宋端宗; 10 tháng 7 năm 1268 - 8 tháng 5 năm 1278), còn gọi là Tống Đế Thị (宋帝昰), thụy hiệu Dụ Văn Chiêu Vũ Mẫn Hiếu hoàng đế (裕文昭武愍孝皇帝), hay Hiếu Cung Nhân Dụ Từ Thánh Duệ Văn Anh Vũ Cần Chánh hoàng đế (孝恭仁裕慈聖睿文英武勤政皇帝), tên thật là Triệu Thị (趙昰), là vị hoàng đế thứ tám và cũng là áp chót của vương triều Nam Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Tống Đoan Tông
Tống Cao Tông
Tống Cao Tông (chữ Hán: 宋高宗, 12 tháng 6 năm 1107 - 9 tháng 11 năm 1187), tên húy là Triệu Cấu (chữ Hán: 趙構), tên tự là Đức Cơ (德基), là vị hoàng đế thứ 10 của triều đại nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị vua đầu tiên của thời Nam Tống (1127 - 1279).
Xem Tống Hoài Tông và Tống Cao Tông
Tống Cung Đế
Tống Cung Đế (chữ Hán: 宋恭帝, 2 tháng 11 năm 1271 - tháng 5 năm 1323), hay còn gọi là Doanh Quốc công, Tống Đế Hiển (宋帝顯), tên thật là Triệu Hiển (趙㬎), là vị hoàng đế thứ 16 của vương triều nhà Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Tống Cung Đế
Tống sử
Tống sử (chữ Hán: 宋史) là một bộ sách lịch sử trong Nhị thập tứ sử của Trung Hoa.
Tháng ba
Tháng ba là tháng thứ ba theo Lịch Gregorius, với 31 ngày.
Xem Tống Hoài Tông và Tháng ba
Tháng năm
Tháng năm là tháng thứ năm theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Tống Hoài Tông và Tháng năm
Thâm Quyến
Thâm Quyến (Tiếng Hoa: 深圳; pinyin: Shēnzhèn) là thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Thâm Quyến
Thiếu Đế
Thiếu Đế (chữ Hán) là cách gọi của một số vị Hoàng đế Đông Á bị phế truất khi còn nhỏ tuổi, tương đương có Phế Đế, Thương Đế, Mạt Đế, Mạt Chủ, Hậu Chủ.
Xem Tống Hoài Tông và Thiếu Đế
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Tống Hoài Tông và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Tống Hoài Tông và Trung Quốc (khu vực)
Trương Hoằng Phạm
Trương Hoằng Phạm (1238–1280) là một viên tướng lãnh người Hán dưới trướng của nhà Nguyên Mông vào thế kỷ thứ XIII trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Trương Hoằng Phạm
Trương Thế Kiệt
Trương Thế Kiệt là một viên tướng lãnh nhà Tống giữ chức đô đốc thủy quân Tống trong cuộc chiến chống lại sự xâm lăng của quân đội Nguyên Mông, anh hùng dân tộc Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Trương Thế Kiệt
Văn Thiên Tường
Tượng Văn Thiên Tường Văn Thiên Tường (文天祥,Wen Tian Xiang, 6/6/1236-9/1/1283) là thừa tướng nhà Nam Tống, một thi sĩ nổi tiếng và là anh hùng dân tộc của Trung Quốc.
Xem Tống Hoài Tông và Văn Thiên Tường
10 tháng 5
Ngày 10 tháng 5 là ngày thứ 130 (131 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tống Hoài Tông và 10 tháng 5
12 tháng 2
Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.
Xem Tống Hoài Tông và 12 tháng 2
1271
Năm 1271 là một năm trong lịch Julius.
1274
Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.
1275
Năm 1275 là một năm trong lịch Julius.
1276
Năm 1276 là một năm trong lịch Julius.
1278
Năm 1278 là một năm trong lịch Julius.
1279
Năm 1279 là một năm trong lịch Julius.
19 tháng 3
Ngày 19 tháng 3 là ngày thứ 78 trong mỗi năm thường (ngày thứ 79 trong mỗi năm nhuận).
Xem Tống Hoài Tông và 19 tháng 3
1984
Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.
4 tháng 2
Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.
Xem Tống Hoài Tông và 4 tháng 2
Xem thêm
Mất năm 1279
Sinh năm 1272
Tử vong vì chết đuối
- Antinous
- Antiochos XI Epiphanes
- Chu Chiêu vương
- Enrique Granados
- Francisco de Pina
- Hàn Lâm Nhi
- Hồ thái hậu (Bắc Ngụy)
- Józef Antoni Poniatowski
- Jan Ligthart
- Josef Mengele
- Kannabhorn Bejaratana
- Knut (gấu trắng Bắc Cực)
- Kılıç Arslan I
- Maxentius
- Nguyên Chiêu
- Nhiếp Nhĩ
- Ptolemaios XIII Theos Philopator
- Sridevi
- Suleyman Shah
- Sunandha Kumariratana
- Takahashi Kazuki
- Tống đế Bính
- Usami Sadamitsu
- Vương Bột
Vua chết trẻ
- Alexandros IV của Macedonia
- Alexios II Komnenos
- Andronikos V Palaiologos
- Antiochos V
- Ardashir III
- Cao Ly Trung Định Vương
- Cao Ly Xương Vương
- Diadumenianus
- Edward V của Anh
- Edward VI của Anh
- Hán Chất Đế
- Hán Thương Đế
- Hán Xung Đế
- Jean I của Pháp
- Kiến Phúc
- Lê Quang Trị
- Leo II (hoàng đế)
- Lưu Ý
- Nguyên Chiêu
- Nguyên Ninh Tông
- Nguyên Thiên Thuận Đế
- Philippus II
- Ptolemaios XIII Theos Philopator
- Ptolemaios XIV của Ai Cập
- Pyotr II của Nga
- Shō Sei (1800)
- Tùy Cung Đế
- Thiên hoàng Antoku
- Thiên hoàng Chūkyō
- Thiên hoàng Rokujō
- Thiên hoàng Shijō
- Thạch Thế
- Tiberios (con trai Justinianos II)
- Tokugawa Ietsugu
- Trung Mục Vương
- Trịnh Cán
- Tống Đoan Tông
- Tống đế Bính
Còn được gọi là Cung Văn Ninh Vũ Ai Hiếu Hoàng Đế, Hoài Tông Ai Hiếu Hoàng đế, Song Bing, Triệu Bính, Triệu Bính (vua Nam Tống), Tống Đế Bính, Vĩnh quốc công, 恭文寧武哀孝皇帝.