Mục lục
52 quan hệ: Đài thiên văn La Silla, Đám Mây Magellan Lớn, Đám Mây Magellan Nhỏ, Đại Khuyển, Côn trùng, Cấp sao biểu kiến, Chuột, Giây, Hậu Phát, John Herschel, Kính viễn vọng không gian Hubble, Lỗ đen, Li, Liên Xô, Ma Kết, Máy tính, Mét trên giây, Năm, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Ngọc Phu, NGC 1097, NGC 2207 và IC 2163, NGC 4676, Sao, Sóng xung kích, Tân tinh, Thế kỷ 20, Thiên hà, Thiên hà đĩa, Thiên hà Bánh Xe, Thiên hà elip, Thiên hà Râu, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà vòng cực, Thiên hà vệ tinh, Thiên hà Xoáy Nước, Thiên hà xoắn ốc, Tia X, Tiếng Anh, Tiếng Việt, Trái Đất, Trường hấp dẫn, Vận tốc, Vật lý học, William Herschel, Xà Phu, 1785, 1835, 2001, ... Mở rộng chỉ mục (2 hơn) »
- Thiên văn học ngoài Ngân Hà
Đài thiên văn La Silla
Đài thiên văn La Silla là một đài thiên văn ở Chile với ba kính thiên văn được xây dựng và điều hành bởi Đài thiên văn Nam Âu (ESO).
Xem Tương tác thiên hà và Đài thiên văn La Silla
Đám Mây Magellan Lớn
Đám mây Magellan lớn (viết tắt tên tiếng Anh: LMC) là một thiên hà vô định hình lùn trong nhóm láng giềng (đôi khi được coi là thiên hà vệ tinh) của Ngân Hà, là thiên hà lớn hơn trong nhóm hai thiên hà được đặt theo tên nhà thám hiểm hàng hải người Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan (1480-1521).
Xem Tương tác thiên hà và Đám Mây Magellan Lớn
Đám Mây Magellan Nhỏ
Đám Mây Magellan Nhỏ (SMC), hay Nubecula Minor, là một thiên hà lùn gần Ngân Hà.
Xem Tương tác thiên hà và Đám Mây Magellan Nhỏ
Đại Khuyển
Chòm sao Đại Khuyển 大犬,(phiên âm /ˌkeɪnɪs ˈmeɪdʒɚ/, Tiếng La Tinh:Canis Major nghĩa là con chó lớn) là một trong 48 chòm sao cổ điển của Ptolemy và là một trong 88 chòm sao hiện đại.
Xem Tương tác thiên hà và Đại Khuyển
Côn trùng
Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.
Xem Tương tác thiên hà và Côn trùng
Cấp sao biểu kiến
Cấp sao biểu kiến (m-magnitude) của một thiên thể (ngôi sao, hành tinh,...) là một thang đo về độ sáng biểu kiến của vật thể tính theo lôgarít của mật độ photon phát ra bởi vật thể nhận được trong một đơn vị thời gian bởi máy thu.
Xem Tương tác thiên hà và Cấp sao biểu kiến
Chuột
Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.
Xem Tương tác thiên hà và Chuột
Giây
Giây là đơn vị đo lường thời gian hoặc góc.
Xem Tương tác thiên hà và Giây
Hậu Phát
Chòm sao Hậu Phát 后髮, (tiếng La tinh: Coma Berenices) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Tóc Tiên.
Xem Tương tác thiên hà và Hậu Phát
John Herschel
Sir John Frederick William Herschel, nam tước thứ nhất (1792-1871) là nhà toán học, nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà hóa học, nhà nhiếp ảnh người Anh.
Xem Tương tác thiên hà và John Herschel
Kính viễn vọng không gian Hubble
nh chụp kính thiên văn vũ trụ Hubble. Kính thiên văn vũ trụ Hubble (tiếng Anh: Hubble Space Telescope, viết tắt HST) là một kính thiên văn của NASA, nặng 12 tấn có kích cỡ tương đương một chiếc xe bus.
Xem Tương tác thiên hà và Kính viễn vọng không gian Hubble
Lỗ đen
Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất.
Xem Tương tác thiên hà và Lỗ đen
Li
Li hay ly có thể là.
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Tương tác thiên hà và Liên Xô
Ma Kết
Ma Kết hay Nam Dương trong thiên văn học và các ngành liên quan còn gọi là Ma Yết, Ma Kiết, Kết Toà, Sơn Dương Tòa, Nam Dương.
Xem Tương tác thiên hà và Ma Kết
Máy tính
Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.
Xem Tương tác thiên hà và Máy tính
Mét trên giây
Mét trên giây là một đơn vị SI dẫn xuất cho cả tốc độ (đại lượng vô hướng) và vận tốc (đại lượng vectơ) xác định cả về độ lớn và hướng), định nghĩa bằng khoảng cách (tính bằng mét) chia cho thời gian (tính bằng giây).
Xem Tương tác thiên hà và Mét trên giây
Năm
Năm thường được tính là khoảng thời gian Trái Đất quay xong một vòng quanh Mặt Trời.
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Tương tác thiên hà và Năm ánh sáng
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Tương tác thiên hà và Ngân Hà
Ngọc Phu
Chòm sao Ngọc Phu (玉夫), (tiếng La Tinh: Sculptor) là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh Điêu Khắc.
Xem Tương tác thiên hà và Ngọc Phu
NGC 1097
NGC 1097 là một thiên hà xoắn ốc cách Trái Đất khoảng 45 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Lô.
Xem Tương tác thiên hà và NGC 1097
NGC 2207 và IC 2163
NGC 2207 và IC 2163 là một cặp thiên hà xoắn ốc va chạm nhau nằm cách Mặt Trời khoảng 80 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Đại Khuyển.
Xem Tương tác thiên hà và NGC 2207 và IC 2163
NGC 4676
NGC 4676, hoặc thiên hà Mice là hai thiên hà xoắn ốc trong chòm sao Hậu Phát.
Xem Tương tác thiên hà và NGC 4676
Sao
Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.
Sóng xung kích
Sóng xung kích là một mặt gián đoạn lan truyền trong các môi trường vật chất (thường gặp trong môi trường chất lưu như môi trường chất khí, chất lỏng, plasma,...) mà khi đi qua mặt truyền sóng các thông số khí động, nhiệt động như mật độ, áp suất, nhiệt độ, vận tốc, entropy,...
Xem Tương tác thiên hà và Sóng xung kích
Tân tinh
bồi tụ hiđrô từ một sao đồng hành lớn hơn. Tân tinh (hay sao mới) là một vụ nổ hạt nhân lớn xảy ra trên sao lùn trắng, khiến cho nó bất thình lình sáng lên.
Xem Tương tác thiên hà và Tân tinh
Thế kỷ 20
Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.
Xem Tương tác thiên hà và Thế kỷ 20
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà
Thiên hà đĩa
Thiên hà Ngọc Phu (NGC 253) Thiên hà đĩa là thiên hà có đặc điểm là một dạng đĩa.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà đĩa
Thiên hà Bánh Xe
Thiên hà Bánh Xe (tên khác: ESO 350-40) là một thiên hà hình hạt đậu và thiên hà vòng nằm ở chòm sao Ngọc Phu cách chúng ta 500 triệu năm ánh sáng.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà Bánh Xe
Thiên hà elip
Thiên hà elip khổng lồ ESO 325-G004. Thiên hà elip là một kiểu thiên hà có hình dạng ellipsoid, với đặc điểm trơn và có độ trắng không nổi bật.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà elip
Thiên hà Râu
Thiên hà Râu (tên gọi khác: NGC 4038/NGC 4039) là một cặp hai thiên hà tương tác: NGC 4038 và NGC 4039 nằm ở chòm sao Ô Nha.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà Râu
Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà vòng cực
Một vòng cực nằm cách vật chủ là Vật thể Hoag khoảng 600 năm ánh sáng, Vật thể Hoag là một ví dụ cho thiên hà vòng cực Thiên hà vòng cực là một kiểu thiên hà có một vòng sao và khí quay xung quanh tâm thiên hà.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà vòng cực
Thiên hà vệ tinh
M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà vệ tinh
Thiên hà Xoáy Nước
Thiên hà Xoáy Nước (còn gọi là Messier 51a, M51a, hay NGC 5194) là thiên hà xoắn ốc tương tác thiết kế lớn nằm cách Ngân Hà xấp xỉ 31 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Lạp Khuyển.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà Xoáy Nước
Thiên hà xoắn ốc
Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.
Xem Tương tác thiên hà và Thiên hà xoắn ốc
Tia X
Röntgen Bức xạ X (bao gồm tia X hay X-ray) là một dạng của sóng điện từ.
Xem Tương tác thiên hà và Tia X
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Tương tác thiên hà và Tiếng Anh
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Xem Tương tác thiên hà và Tiếng Việt
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Tương tác thiên hà và Trái Đất
Trường hấp dẫn
Bản đồ dị thường trọng lực của trọng trường Trái Đất từ vệ tinh GRACE. Trong vật lý học, trường hấp dẫn là một mô hình được sử dụng để giải thích sự ảnh hưởng của một vật thể khối lượng lớn lên không gian bao xung quanh nó, tạo ra lực tác dụng lên một vật thể có khối lượng khác.
Xem Tương tác thiên hà và Trường hấp dẫn
Vận tốc
Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn chiều của chuyển động và được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Xem Tương tác thiên hà và Vận tốc
Vật lý học
UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...
Xem Tương tác thiên hà và Vật lý học
William Herschel
Sir Frederick William Herschel, KH, FRS, (tiếng Đức: Friedrich Wilhelm Herschel; 15 tháng 11 năm 1738 – 25 tháng 8 năm 1822) là nhà thiên văn học người Anh gốc Đức, chuyên gia về kỹ thuật, và nhà soạn nhạc.
Xem Tương tác thiên hà và William Herschel
Xà Phu
Chòm sao Xà Phu 蛇夫, (tiếng La Tinh: Ophiuchus) là một trong 48 chòm sao Ptolemy và cũng là một trong 88 chòm sao hiện đại, mang hình ảnh người chăn rắn, Xà Phu.
Xem Tương tác thiên hà và Xà Phu
1785
Năm 1785 (số La Mã: MDCCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
Xem Tương tác thiên hà và 1785
1835
1835 (số La Mã: MDCCCXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
Xem Tương tác thiên hà và 1835
2001
2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.
Xem Tương tác thiên hà và 2001
29 tháng 7
Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tương tác thiên hà và 29 tháng 7
7 tháng 2
Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.
Xem Tương tác thiên hà và 7 tháng 2
Xem thêm
Thiên văn học ngoài Ngân Hà
- Bụi vũ trụ
- Phân loại hình thái của thiên hà
- Thiên hà vệ tinh
- Thiên văn học ngoài Ngân Hà
- Thủy triều thiên hà
- Tương tác thiên hà