Mục lục
65 quan hệ: Đại Nam liệt truyện, Đế hệ thi, Đỗ Phủ, Đoàn Hữu Trưng, Bình Chương, Bảo Đại, Bộ Lại, Biểu tự, Canh Ngọ, Cao Bá Quát, Chữ Hán, Dương Xuân, Gia Định, Gia Long, Hồ Đắc Trung, Hoàng tử, Huế, Huệ Phố, Kỷ Mão, Lạng, Lăng Tự Đức, Mai Am, Mạc Vân thi xã, Minh Mạng, Nguyệt Đình, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Phúc Hồng Bảo, Nguyễn Phúc Hồng Khẳng, Nguyễn Văn Siêu, Nhà Đường, Nhà Nguyễn, Nhà Thanh, Nhà thơ, Nhạc Phi, Tự Đức, Tham tri, Thanh Hòa (định hướng), Thái Bạch Kim Tinh, Thái Văn Toản, Thế kỷ 19, Thiệu Trị, Thuận Hóa, Tiến sĩ, Trương Đăng Quế, Tuy Lý Vương, Tương An Quận Vương, Vàng, Việt Nam, 11 tháng 12, 1819, ... Mở rộng chỉ mục (15 hơn) »
Đại Nam liệt truyện
Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng..., viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn.
Xem Tùng Thiện Vương và Đại Nam liệt truyện
Đế hệ thi
Đế hệ thi (chữ Hán: 帝係詩) là một bài thơ do Minh Mạng định để đặt tên cho con cháu của mình.
Xem Tùng Thiện Vương và Đế hệ thi
Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.
Xem Tùng Thiện Vương và Đỗ Phủ
Đoàn Hữu Trưng
Đoàn Hữu Trưng (段有徵; 1844 - 1866) hay Đoàn Trưng (段徵), tên trong gia phả là Đoàn Thái, tự Tử Hòa, hiệu Trước Lâm; là thủ lĩnh cuộc nổi dậy ngày 16 tháng 9 năm 1866 tại kinh thành Huế, nhằm lật đổ vua Tự Đức.
Xem Tùng Thiện Vương và Đoàn Hữu Trưng
Bình Chương
Bình Chương là một xã thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Bình Chương
Bảo Đại
Bảo Đại (chữ Hán: 保大; 22 tháng 10 năm 1913 – 31 tháng 7 năm 1997), tên khai sinh: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (阮福永瑞), là vị hoàng đế thứ 13 và là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Nguyễn nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Việt Nam nói chung.
Xem Tùng Thiện Vương và Bảo Đại
Bộ Lại
Bộ Lại hay Lại bộ (chữ Hán:吏部) là tên gọi của một cơ quan hành chính thời phong kiến tại các nước Đông Á, tương đương với cấp bộ ngày nay.
Xem Tùng Thiện Vương và Bộ Lại
Biểu tự
Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.
Xem Tùng Thiện Vương và Biểu tự
Canh Ngọ
Canh Ngọ (chữ Hán: 庚午) là kết hợp thứ bảy trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tùng Thiện Vương và Canh Ngọ
Cao Bá Quát
Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Cao Bá Quát
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Tùng Thiện Vương và Chữ Hán
Dương Xuân
Dương Xuân (chữ Hán giản thể: 阳春市) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Dương Giang, tỉnh Quảng Đông, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tùng Thiện Vương và Dương Xuân
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Gia Định
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Gia Long
Hồ Đắc Trung
là một danh thần nhà Nguyễn ở cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Hồ Đắc Trung
Hoàng tử
Hoàng tử (chữ Hán: 皇子; tiếng Anh: Imperial Prince) là cách gọi những người con trai của Hoàng đế khi chưa được phong tước vị.
Xem Tùng Thiện Vương và Hoàng tử
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Huệ Phố
Nguyễn Phúc Tĩnh Hòa (chữ Hán: 阮福靜和; 1830 - 22 tháng 4, năm 1882), biểu tự Quý Khanh (季卿), lại có tự khác Dưỡng Chi (養之), hiệu Huệ Phố (蕙圃), lại có hiệu Thường Sơn (常山), là công chúa nhà Nguyễn và là cô em út trong Nguyễn triều Tam Khanh (阮朝三卿) nổi tiếng trong giới thi nhân Huế, hai người kia là Nguyệt Đình và Mai Am.
Xem Tùng Thiện Vương và Huệ Phố
Kỷ Mão
Kỷ Mão (chữ Hán: 己卯) là kết hợp thứ 16 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.
Xem Tùng Thiện Vương và Kỷ Mão
Lạng
Lạng (còn gọi là lượng,Hán-Việt từ điển của Thiều Chửu. Nhà Xuất Bản TP. Hồ chí Minh. 2002 tiếng Hán: 兩; pinyin: liǎng) là đơn vị đo khối lượng, trong hệ đo lường cổ Việt Nam, được sử dụng trong giao dịch đời thường ở Việt Nam.
Lăng Tự Đức
Lăng Tự Đức (chữ Hán: 嗣德陵) là một quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức, tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh (cũ), nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế.
Xem Tùng Thiện Vương và Lăng Tự Đức
Mai Am
Nguyễn Phúc Trinh Thuận (chữ Hán: 阮福貞慎; 12 tháng 9 năm 1826 - 3 tháng 1 năm 1904), biểu tự Thúc Khanh (叔卿), biệt hiệu Diệu Liên (妙蓮), lại có hiệu Mai Am (梅庵), là một công chúa nhà Nguyễn và được biết đến như nữ danh sĩ Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Xem Tùng Thiện Vương và Mai Am
Mạc Vân thi xã
Mạc Vân thi xã hay Tùng Vân thi xã là một tao đàn thơ văn do Tuy Lý Vương Nguyễn Phúc Miên Trinh và Tùng Thiện Vương Nguyễn Phúc Miên Thẩm nhà Nguyễn đồng sáng lập.
Xem Tùng Thiện Vương và Mạc Vân thi xã
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Minh Mạng
Nguyệt Đình
Nguyễn Phúc Vĩnh Trinh (chữ Hán: 阮福永禎; 21 tháng 6 năm 1824 - 18 tháng 4 năm 1892), biểu tự Trọng Khanh (仲卿), hiệu Nguyệt Đình (月亭), là một công chúa nhà Nguyễn, người chị cả trong ba cô em gái của Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, một thi sĩ rất nổi tiếng trong văn đàn không chỉ thời Nguyễn mà còn trong toàn bộ lịch sử Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Nguyệt Đình
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
Xem Tùng Thiện Vương và Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Bảo (chữ Hán: 阮福洪保, 1825 - 1854), còn hay gọi An Phong công (安丰公), là con trưởng của Nguyễn Hiến Tổ Thiệu Trị hoàng đế, vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Nguyễn.
Xem Tùng Thiện Vương và Nguyễn Phúc Hồng Bảo
Nguyễn Phúc Hồng Khẳng
Nguyễn Phúc Hồng Khẳng (Chữ Hán: 阮福洪肯; 1861 - 1931), tự Sĩ Hoạch (士彠), hiệu Vấn Trai (問齋), là quan đại thần triều Nguyễn.
Xem Tùng Thiện Vương và Nguyễn Phúc Hồng Khẳng
Nguyễn Văn Siêu
Chân dung Nguyễn Văn Siêu Nguyễn Văn Siêu (chữ Hán: 阮文超, 1799 - 1872), ban đầu tên là Định, sau đổi là Siêu,Còn gọi là Án Sát Siêu, tự: Tốn Ban, hiệu: Phương Đình; là nhà thơ, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam ở thế kỷ 19.
Xem Tùng Thiện Vương và Nguyễn Văn Siêu
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Tùng Thiện Vương và Nhà Đường
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Nhà Nguyễn
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Tùng Thiện Vương và Nhà Thanh
Nhà thơ
Nhà thơ là người sáng tác thơ - một thể loại khác với văn xuôi hay kịch.
Xem Tùng Thiện Vương và Nhà thơ
Nhạc Phi
Nhạc Phi (1103 – 1142) là nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng chống quân Kim thời Nam Tống. Trước sau tổng cộng quân của ông đã có 126 trận chiến với quân Kim và toàn thắng.
Xem Tùng Thiện Vương và Nhạc Phi
Tự Đức
Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.
Xem Tùng Thiện Vương và Tự Đức
Tham tri
Tham tri (參知, Ministerial Advisor) là một chức vụ đặc biệt thời Nguyễn được đặc bổ tại các bộ trong Lục bộ, trật Tòng nhị phẩm, cáo thụ Trung Phụng đại phu.
Xem Tùng Thiện Vương và Tham tri
Thanh Hòa (định hướng)
Thanh Hòa có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau.
Xem Tùng Thiện Vương và Thanh Hòa (định hướng)
Thái Bạch Kim Tinh
Thái Bạch Kim Tinh (chữ Hán: 太白金星) là tên một vị thần trong thần thoại Trung Quốc.
Xem Tùng Thiện Vương và Thái Bạch Kim Tinh
Thái Văn Toản
Thái Văn Toản (chữ Hán: 蔡文瓚, 1885-1952) là một thượng thư bộ Hình triều Nguyễn.
Xem Tùng Thiện Vương và Thái Văn Toản
Thế kỷ 19
Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).
Xem Tùng Thiện Vương và Thế kỷ 19
Thiệu Trị
Thiệu Trị (chữ Hán: 紹治; 16 tháng 6 năm 1807 – 4 tháng 10 năm 1847), tên thật là Nguyễn Phúc Miên Tông (阮福綿宗), là vị Hoàng đế thứ ba của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Thiệu Trị
Thuận Hóa
Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.
Xem Tùng Thiện Vương và Thuận Hóa
Tiến sĩ
Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814.
Xem Tùng Thiện Vương và Tiến sĩ
Trương Đăng Quế
Trương Đăng Quế (chữ Hán: 張登桂, 1793-1865), tự: Diên Phương, hiệu: Đoan Trai, biệt hiệu: Quảng Khê; là danh thần trải 4 triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tùng Thiện Vương và Trương Đăng Quế
Tuy Lý Vương
Tuy Lý vương (chữ Hán: 绥理王, 3 tháng 2 năm 1820 - 18 tháng 11 năm 1897), biểu tự Khôn Chương (坤章) và Quý Trọng (季仲), hiệu Tĩnh Phố (靜圃) và Vỹ Dã (葦野); là một hoàng tử nhà Nguyễn.
Xem Tùng Thiện Vương và Tuy Lý Vương
Tương An Quận Vương
Tương An Quận Vương (chữ Hán: 襄安郡王; 30 tháng 5 năm 1820 – 8 tháng 3 năm 1854), biểu tự Duy Thiện (惟善), hiệu Khiêm Trai (謙齋), là một hoàng tử nhà Nguyễn và là một thi nhân nổi tiếng của triều đại này.
Xem Tùng Thiện Vương và Tương An Quận Vương
Vàng
Vàng là tên nguyên tố hoá học có ký hiệu Au (L. aurum) và số nguyên tử 79 trong bảng tuần hoàn.
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Tùng Thiện Vương và Việt Nam
11 tháng 12
Ngày 11 tháng 12 là ngày thứ 345 (346 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tùng Thiện Vương và 11 tháng 12
1819
1819 (số La Mã: MDCCCXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1827
1827 (số La Mã: MDCCCXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1832
Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).
1839
1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1847
1847 (số La Mã: MDCCCXLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.
1849
1849 (số La Mã: MDCCCXLIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1854
1854 (số La Mã: MDCCCLIV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1858
Năm 1858 (MDCCCLVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu theo lịch lịch Gregory hoặc năm bắt đầu từ ngày thứ tư chậm 12 ngày theo lịch Julius.
1865
1865 (số La Mã: MDCCCLXV) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1866
1866 (số La Mã: MDCCCLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1870
1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1878
Năm 1878 (MDCCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1936
1936 (số La Mã: MCMXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
24 tháng 10
Ngày 24 tháng 10 là ngày thứ 297 (298 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tùng Thiện Vương và 24 tháng 10
30 tháng 3
Ngày 30 tháng 3 là ngày thứ 89 (90 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Tùng Thiện Vương và 30 tháng 3
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
Xem Tùng Thiện Vương và 30 tháng 4
Còn được gọi là Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Miên Thẩm, Nguyễn Phúc Nguyên Thẩm.