Mục lục
12 quan hệ: Đồng luân, Định lý đường cong Jordan, Định lý Brouwer, Biên, Giả thuyết Poincaré, Grigori Yakovlevich Perelman, Không gian tôpô, Nhóm (toán học), Nhóm cơ bản, Phép đồng phôi, Phương trình vi phân, Toán học.
Đồng luân
Video 2: Mặt phằng biến thành hình xuyến qua phép biến đổi đồng luân. Hình 3: Một biến đổi đồng luân tách cà phê thành xuyến. Video 3: Quá trình biến đổi đường thẳng thành hình ống Klein Hình 4: Hai đường đậm là đồng luân theo các điểm cuối của chúng.
Định lý đường cong Jordan
Minh họa của định lý đường cong Jordan. Đường cong Jordan (vẽ bằng màu đen) chia mặt phẳng thành 2 phần: "phần trong" (màu xanh) và "phần ngoài"(màu hồng). Định lý đường cong Jordan là một định lý thuộc lĩnh vực Tô pô - một chuyên ngành của toán học.
Xem Tô pô đại số và Định lý đường cong Jordan
Định lý Brouwer
Định lý Brouwer được phát biểu năm 1912 bởi nhà luận lý học Hà Lan Luizen Egbertus Jan Brouwer và còn có tên là Nguyên lý điểm bất động Brouwer.
Xem Tô pô đại số và Định lý Brouwer
Biên
Biên có thể là.
Giả thuyết Poincaré
Trong một 2-mặt cầu thông thường, bất kì một vòng kín nào có thể thu nhỏ một cách liên tục thành một điểm trên mặt cầu. Liệu điều kiện này có đặc trưng cho 2-mặt cầu? Câu trả lời là có, và nó đã được biết đến từ lâu.
Xem Tô pô đại số và Giả thuyết Poincaré
Grigori Yakovlevich Perelman
Grigori Yakovlevich Perelman (Григорий Яковлевич Перельман, sinh ngày 13 tháng 6 năm 1966), đôi khi còn được biết đến với tên Grisha Perelman, là một nhà toán học người Nga có nhiều đóng góp đến hình học Riemann và tô pô hình học.
Xem Tô pô đại số và Grigori Yakovlevich Perelman
Không gian tôpô
Không gian tôpô là những cấu trúc cho phép người ta hình thức hóa các khái niệm như là sự hội tụ, tính liên thông và tính liên tục.
Xem Tô pô đại số và Không gian tôpô
Nhóm (toán học)
khối lập phương Rubik tạo thành nhóm khối lập phương Rubik. Trong toán học, nhóm (Group) là tập hợp các phần tử cùng với phép toán hai ngôi kết hợp hai phần tử bất kỳ của tập hợp thành một phần tử thứ ba thỏa mãn bốn điều kiện gọi là tiên đề nhóm, lần lượt là tính đóng, kết hợp, phần tử đơn vị và tính khả nghịch.
Xem Tô pô đại số và Nhóm (toán học)
Nhóm cơ bản
Trong toán học, nhóm cơ bản là một trong những khái niệm cơ bản của tô pô đại số.
Xem Tô pô đại số và Nhóm cơ bản
Phép đồng phôi
Phép biến đổi topo giữa cái ca và cái vòng Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ f: X\to Y được gọi là một phép đồng phôi (homeomorphism) từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược f^: Y\to X là những hàm liên tục.
Xem Tô pô đại số và Phép đồng phôi
Phương trình vi phân
Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).
Xem Tô pô đại số và Phương trình vi phân
Toán học
Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').
Còn được gọi là Tôpô đại số.