Mục lục
8 quan hệ: A-di-đà, A-tì-đạt-ma-câu-xá luận, Đại thừa, Bát chính đạo, Ngũ lực, Tam giới, Tâm, Tịnh độ tông.
A-di-đà
A-di-đà hay Amitābha (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị Phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở tịnh độ của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu đ.
Xem Tín (Phật giáo) và A-di-đà
A-tì-đạt-ma-câu-xá luận
A-tì-đạt-ma-câu-xá luận (zh. 阿毗達磨俱舍論, sa. abhidharmakośa-śāstra), thường được gọi tắt là Câu-xá luận, nghĩa là "Báu vật của A-tì-đạt-ma", tên khác là Thông minh luận (zh.
Xem Tín (Phật giáo) và A-tì-đạt-ma-câu-xá luận
Đại thừa
Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.
Xem Tín (Phật giáo) và Đại thừa
Bát chính đạo
Bát chính đạo (zh. bāzhèngdào 八正道, tiếng Ấn Độ: ariyo aṭṭhaṅgiko maggo,tiếng Phạn: āryāṣṭāṅgamārga་), còn gọi là Bát Thánh đạo, Bát chi Thánh đạo, Bát Thánh đạo phần, Bát trực hành, Bát đạo hành, Bát chánh, Bát đạo, Bát chi, Bát pháp, Bát l.
Xem Tín (Phật giáo) và Bát chính đạo
Ngũ lực
Ngũ lực (zh. wǔlì 五力, ja. goriki, sa. pañca balāni) là năm lực đạt được do tu tập "Năm thiện pháp căn bản" (ngũ thiện căn 五善根).
Xem Tín (Phật giáo) và Ngũ lực
Tam giới
Tam giới (zh. 三界, sa. triloka, traidhātuka, trayo dhātavaḥ, pi. tisso dhātuyo, bo. khams gsum ཁམས་གསུམ་), cũng được gọi là Tam hữu (zh. 三有), là ba cõi của Vòng sinh tử, là nơi mà loài Hữu tình tái sinh trong theo hướng Lục đạo (sa.
Xem Tín (Phật giáo) và Tam giới
Tâm
Tâm có thể chỉ đến một trong các nghĩa sau.
Tịnh độ tông
Tịnh độ tông hay Tịnh thổ tông (zh. jìngtǔ-zōng 淨土宗, ja. jōdo-shū), có khi được gọi là Liên tông (zh. 蓮宗), là một pháp môn quyền khai của Phật giáo,trường phái này được lưu hành rộng rãi tại Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam do Cao tăng Trung Quốc Huệ Viễn (zh.
Xem Tín (Phật giáo) và Tịnh độ tông
Còn được gọi là Tín.