Mục lục
47 quan hệ: Đông Đô, Đông Kinh, Đại Cồ Việt, Đại La, Đại Nam, Đại Ngu, Đại Việt, Đế quốc thực dân Pháp, Đường, Bắc Thành, Cao Biền, Gia Long, Giao Châu, Hà Nội, Hồ Quý Ly, Hoàng Diệu, Lê Thái Tổ, Lý Thái Tổ, Liên bang Đông Dương, Long Đỗ, Long Biên, Long Thành, Minh Mạng, Nam-Bắc triều, Ngụy, Nguyễn Giản Thanh, Nhà Hán, Nhà Minh, Nhà Tây Sơn, Nhà Tùy, Nho giáo, Phượng Thành, Quang Trung, Quốc hội Việt Nam, Tĩnh Hải quân, Tấn, Tống Bình, Thành Gia Định, Thành nhà Hồ, Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư, Thủ đô, Thăng Long, Toàn quyền Đông Dương, Tràng An, Trần Thiếu Đế, Văn Lang, Việt Nam.
Đông Đô
Đông Đô, nghĩa là "thành phố (đô thị) phía đông", là tên gọi thông thường để chỉ một kinh đô các nước phong kiến Á Đông trong những giai đoạn có nhiều kinh đô khác nhau, hoặc dời đô về địa điểm khác.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đông Đô
Đông Kinh
Đông Kinh (東京) là một từ Hán-Việt có nghĩa là "kinh đô tại phía Đông" và thường được dùng cho.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đông Kinh
Đại Cồ Việt
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đại Cồ Việt
Đại La
Đại La (chữ Hán: 大羅), còn có các tên gọi khác là Đại La thành, Thành Đại La, La Thành (羅城) là một thành trì, thủ phủ của An Nam đô hộ phủ thời Nhà Đường trong hai thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đại La
Đại Nam
Đại Nam có thể là.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đại Nam
Đại Ngu
Đại Ngu (chữ Hán: 大虞) là quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ, tồn tại từ năm 1400 đến khi cha con Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt năm 1407.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đại Ngu
Đại Việt
Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đại Việt
Đế quốc thực dân Pháp
Đế quốc thực dân Pháp (tiếng Pháp: Empire colonial français) - hay Đại Pháp (tiếng Pháp: Grande france) - là tên gọi liên minh các lãnh địa và thuộc địa do nước Pháp khống chế từ thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đế quốc thực dân Pháp
Đường
Đường trong tiếng Việt có thể là.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Đường
Bắc Thành
Bắc Thành() là một danh xưng dùng để chỉ một đơn vị hành chính cấp cao đầu đời nhà Nguyễn, quản lý 11 trấn (tương đương cấp tỉnh ngày nay) ở phía bắc Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Bắc Thành
Cao Biền
Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Cao Biền
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Gia Long
Giao Châu
Giao Châu (chữ Hán: 交州) là tên một châu hoặc phủ thời xưa, bao trùm vùng đất miền Bắc Việt Nam ngày nay.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Giao Châu
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Hà Nội
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (chữ Hán: 胡季犛; 1336 – 1407?), lấy tên húy Hồ Nhất Nguyên, là vị hoàng đế đầu tiên của nhà nước Đại Ngu trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Hồ Quý Ly
Hoàng Diệu
Hoàng Diệu (chữ Hán: 黃耀; 1829 - 1882) là một quan nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam, người đã quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi Pháp tấn công năm 1882.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Hoàng Diệu
Lê Thái Tổ
Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Lê Thái Tổ
Lý Thái Tổ
Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Lý Thái Tổ
Liên bang Đông Dương
Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và Anh ở Đông Nam Á Liên bang Đông Dương thuộc Pháp vào năm 1905. Bản đồ này bao gồm cả lãnh thổ của Xiêm (màu tím) thuộc "vùng ảnh hưởng" của Pháp.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Liên bang Đông Dương
Long Đỗ
Đền Bạch Mã, một trong Thăng Long tứ trấn, ngôi đền chính thờ thần Long Đỗ. Long Đỗ (龍肚) hay Long Độ, còn được gọi là thần Bạch Mã (白馬), là vị Thành hoàng đất Thăng Long, được thờ ở đền Bạch Mã, trấn phía Đông trong Thăng Long tứ trấn, cũng như nhiều đình, đền khác.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Long Đỗ
Long Biên
Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Long Biên
Long Thành
Long Thành là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Đồng Nai.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Long Thành
Minh Mạng
Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Minh Mạng
Nam-Bắc triều
Nam-Bắc triều là tên gọi chỉ một giai đoạn lịch sử một quốc gia phong kiến có sự phân tranh giữa hai triều đại Nam-Bắc, có thể chỉ.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nam-Bắc triều
Ngụy
Ngụy là một từ gốc Hán trong tiếng Việt có nhiều nghĩa tùy thuộc vào văn cảnh và từ ghép với nó.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Ngụy
Nguyễn Giản Thanh
Nguyễn Giản Thanh (chữ Hán: 阮簡清; thường được gọi là Trạng Me; 1482–1552) là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nguyễn Giản Thanh
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nhà Hán
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nhà Minh
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nhà Tây Sơn
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nhà Tùy
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Nho giáo
Phượng Thành
Phượng Thành (chữ Hán giản thể: 凤城市, Hán Việt: Phượng Thành thị) Là một thị xã của địa cấp thị Đan Đông, tỉnh Liêu Ninh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Phượng Thành
Quang Trung
Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Quang Trung
Quốc hội Việt Nam
Quốc hội Việt Nam là một cơ quan lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Quốc hội Việt Nam
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Tĩnh Hải quân
Tấn
Trong khoa đo lường, tấn là đơn vị đo khối lượng thuộc hệ đo lường cổ Việt Nam, hiện nay tương đương với 1000 kilôgam, tức là một mêgagam, được sử dụng trong giao dịch thương mại ở Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Tấn
Tống Bình
Tống Bình(宋平) là địa danh cũ ở đồng bằng Bắc Bộ có từ thời Nam Bắc Triều tới khoảng giữa thời nhà Đường của Trung Quốc.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Tống Bình
Thành Gia Định
Thành Gia Định, hay thành Sài Gòn (còn được biết đến với tên thành Phiên An) là tên một thành cũ ở Gia Định, tồn tại từ 1790 đến 1859.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Thành Gia Định
Thành nhà Hồ
Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Thành nhà Hồ
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư (ngắn gọn: Bắc thuộc lần 4) hay còn gọi thời Minh thuộc trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Thủ đô
Thăng Long
Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Thăng Long
Toàn quyền Đông Dương
Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Toàn quyền Đông Dương
Tràng An
Du thuyền qua các hang động Rừng đặc dụng trên núi đá vôi ngập nước Bến thuyền ở trung tâm du khách Tràng An Phong cảnh Tràng An, đoạn bên đại lộ Tràng An Tràng An, ''Thành xây khói biếc, Non phơi bóng vàng'' Tràng An là một khu du lịch sinh thái nằm trong Quần thể di sản thế giới Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Tràng An
Trần Thiếu Đế
Trần Thiếu Đế (chữ Hán: 陳少帝; 1396 - ?), là vị Hoàng đế thứ 12 và là vị Hoàng đế cuối cùng của Triều đại nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Trần Thiếu Đế
Văn Lang
Văn Lang (chữ Hán: 文郎) là nhà nước đầu tiên theo truyền thuyết trong lịch sử Việt Nam.
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Văn Lang
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Tên gọi của Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và Việt Nam