Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa Quốc xã mới

Mục lục Chủ nghĩa Quốc xã mới

Chủ nghĩa Quốc xã mới gồm những phong trào chính trị và xã hội hậu Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm làm sống lại chủ nghĩa Quốc xã.

Mục lục

  1. 8 quan hệ: Ý thức hệ, Bài ngoại, Chủ nghĩa bài Do Thái, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa quốc xã, Chiến tranh thế giới thứ hai, Ghê sợ đồng tính luyến ái, Phân biệt chủng tộc.

  2. Chính trị bản sắc
  3. Học thuyết chính trị
  4. Hội chứng sợ đồng tính luyến ái
  5. Người da trắng thượng đẳng
  6. Phân biệt chủng tộc

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Ý thức hệ

Bài ngoại

Chinaman'', đề cập đến Đạo luật Loại trừ người Trung Quốc. Bức tranh được xuất bản vào thế kỷ 19. Bài ngoại là sợ hãi hoặc không tin tưởng những người thuộc chủng tộc, sắc tộc, dân tộc khác với mình.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Bài ngoại

Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa bài Do Thái (tiếng Đức Antisemitismus) là sự thù địch hoặc thành kiến, hay phân biệt đối xử đối với người Do Thái với danh nghĩa một nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Chủ nghĩa bài Do Thái

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa quốc xã

Biểu tượng Swastika thường được dùng làm đại diện cho Chủ nghĩa Quốc xã. Chủ nghĩa quốc xã, chính thức là Chủ nghĩa quốc gia xã hội (Nationalsozialismus, viết tắt là Nazism), chỉ hệ tư tưởng và những hành động của Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa dưới quyền Adolf Hitler, và những chính sách được chọn bởi Đức Quốc xã từ năm 1933 đến năm 1945.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Chủ nghĩa quốc xã

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Chiến tranh thế giới thứ hai

Ghê sợ đồng tính luyến ái

Ghê sợ đồng tính luyến ái (tiếng Anh: homophobia) là sự sợ hãi, có ác cảm hoặc kỳ thị đối với người đồng tính hay tình trạng đồng tính luyến ái một cách phi lý.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Ghê sợ đồng tính luyến ái

Phân biệt chủng tộc

Phân biệt chủng tộc thường được định nghĩa là một niềm tin hoặc giáo lý rằng sự khác biệt cố hữu về sinh học giữa các chủng tộc khác nhau của loài người quyết định thành tựu phát triển cá nhân, với hệ quả rằng chủng tộc của mình siêu việt hơn và có quyền cai trị các chủng tộc khác.

Xem Chủ nghĩa Quốc xã mới và Phân biệt chủng tộc

Xem thêm

Chính trị bản sắc

Học thuyết chính trị

Hội chứng sợ đồng tính luyến ái

Người da trắng thượng đẳng

Phân biệt chủng tộc

Còn được gọi là Tân Quốc xã.