Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki

Mục lục Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki

Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki (甲標的, Kō-hyōteki), hay tàu ngầm Kōryū (蛟竜) là tàu ngầm loại nhỏ được Nhật Bản sử dụng trong chiến tranh thế giới thứ hai.

17 quan hệ: Úc, Canberra, Chiến tranh thế giới thứ hai, Guadalcanal, Guam, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hải quân Hoa Kỳ, Hoa Kỳ, Nam Úc, New South Wales, Ngư lôi, Nhật Bản, Oahu, Sydney, Thùng nổ sâu, Trái phiếu, Trận Trân Châu Cảng.

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Úc · Xem thêm »

Canberra

Canberra (phát âm tiếng Anh: hoặc) là thành phố thủ đô của Úc.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Canberra · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Guadalcanal

Hammond World Travel Atlas.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Guadalcanal · Xem thêm »

Guam

Guam (tiếng Chamorro: Guåhan), tên chính thức là Lãnh thổ Guam, là một hải đảo nằm ở miền tây Thái Bình Dương và là một lãnh thổ có tổ chức nhưng chưa hợp nhất của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Guam · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hải quân Hoa Kỳ

Hải quân Hoa Kỳ là một quân chủng của Quân đội Hoa Kỳ.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Hải quân Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Nam Úc

Nam Úc (South Australia, viết tắt SA) là một bang ở phần nam trung của Úc. Bang này có một số bộ phận khô hạn nhất của lục địa. Với tổng diện tích là, đây là bang lớn thứ tư tại Úc. Nam Úc có biên giới với tất cả các bang đại lục khác, và với Lãnh thổ Phương Bắc; phía tây là Tây Úc, phía bắc là Lãnh thổ Phương Bắc, phía đông bắc là Queensland, phía đông là New South Wales, phía đông nam là Victoria, và phía nam là vịnh Đại Úc và Ấn Độ Dương.Hầu hết người Úc mô tả vùng nước phía nam của lục địa là Nam Đại Dương, thay vì Ấn Độ Dương như định nghĩa chính thức của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO). Năm 2000, các quốc gia thành viên IHO bỏ phiếu định nghĩa "Nam Đại Dương" chỉ áp dụng cho vùng nước giữa châu Nam Cực và vĩ tuyến 60°N. Với trên 1,6 triệu dân, Nam Úc chiếm dưới 8% dân số toàn quốc và xếp thứ 5 trong số các bang và lãnh thổ. Đa số cư dân Nam Úc cư trú tại thủ phủ bang là Adelaide. Hầu hết các cư dân còn lại cư trú tại các khu vực phì nhiêu dọc duyên hải đông nam và sông Murray. Nam Úc có lịch sử độc nhất tại Úc khi là một khu vực định cư tự do và có kế hoạch của Anh, thay vì là một điểm định cư hình sự. Mặc dù lịch sử Nam Úc mang dấu ấn với khó khăn về kinh tế, song cách tân về chính trị và sôi nổi về văn hóa. Ngày nay, Nam Úc nổi tiếng với rượu vang và một số lễ hội văn hóa. Kinh tế Nam Úc tập trung vào nông nghiệp, chế tạo và khai mỏ, và có một khu vực tài chính ngày càng quan trọng.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Nam Úc · Xem thêm »

New South Wales

New South Wales (viết tắt NSW) là tiểu bang đông dân nhất của Úc, nằm ở phía đông nam nước Úc.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và New South Wales · Xem thêm »

Ngư lôi

Động cơ phản lực của VA-111 Shkval, đây là loại động cơ phản lực luồng có lượng thông qua lớn từ nước hút vào VA-111 Shkval Nga, đầu tạo siêu bọt. Tàu ngầm hạt nhân Le Redoutable Pháp, ngư lôi trong buồng L4 và L5 Một dàn phóng ngư lôi loại MK-32 Mod 15 (SVTT) bắn ra ngư lôi loại nhẹ MK-46 Mod 5 Tàu ngầm lớp Virginia phóng ngư lôi mk46 Một quả ''Malafon'' tên lửa mang ngư lôi nội chiến Mỹ, tiền thân của ngư lôi. Ngư lôi là một loại đạn tự di chuyển trong nước.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Ngư lôi · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Nhật Bản · Xem thêm »

Oahu

Vị trí Oahu tại Hawaii Oahu (trong tiếng Anh) hay Oahu (oˈʔɐhu) trong tiếng Hawaii), là đảo lớn thứ ba trong quần đảo Hawaii và là đảo đông dân nhất ở tiểu bang Hawaii. Thủ phủ Honolulu của tiểu bang nằm ở bờ biển phía đông nam của đảo. Tổng diện tích 1545,4 km 2, là đảo lớn thứ 20 tại Hoa Kỳ. Hòn đảo là kết quả từ sự phun trào của hai núi lửa riêng biệt là Waiokinaanae vàKookinaolau. Chiều dài lớn nhất là và chiều rộng lớn nhất là. Chiều dài bờ biển là. Điểm cao nhất là Núi Ka'ala cao trên mực nước biển. Trung tâm Honolulu Hòn đảo này có khoảng 907.210 người (khoảng 75% dân số thường trú của tiểu bang, khoảng 75% những người sống ở đảo là ở Honolulu). Ngày nay, Oahu đã trở thành một thiên đường du lịch và mua sắm với hơn năm triệu du khách mỗi năm (chủ yếu là từ lục địa Hoa Kỳ và Nhật Bản) với những kỳ nghỉ trên quần đảo Hawaii và những trải nghiệm về đa dạng văn hóa trên đảo.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Oahu · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Sydney · Xem thêm »

Thùng nổ sâu

Depth charge '''Mark IX''' sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ vào cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Không giống như các loại Depth charge có hình trụ và trông giống như thùng phi được sử dụng trước đó Mark IX có hình dáng khí động học và có các đuôi định hướng để có thể đâm thẳng xuống mà không bị lệch khi được thả xuống giảm nguy cơ bị nước đẩy ra khỏi mục tiêu. Kiểu bom này mang 90 kg thuốc nổ loại Torpex Bom chìm hay Thùng nổ sâu (tiếng Anh: depth charge) là một loại vũ khí dùng để chống tàu ngầm chúng đánh chìm mục tiêu bằng sóng chấn động khi nổ.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Thùng nổ sâu · Xem thêm »

Trái phiếu

Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Trái phiếu · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Tàu ngầm lớp Ko-hyoteki và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tàu ngầm Kōryū.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »