Mục lục
12 quan hệ: Aleksey Nikolaevich Kuropatkin, Đế quốc Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Chiến tranh Nga-Nhật, Kuroki Tamemoto, Mãn Châu, Triều Tiên, Trung Quốc, Uiju, 1 tháng 5, 1904, 30 tháng 4.
- Nhật Bản năm 1904
- Xung đột năm 1904
Aleksey Nikolaevich Kuropatkin
Aleksej Nikolaevich Kuropatkin (tiếng Nga: Алексей Николаевич Куропаткин, sinh ngày 17 tháng 3 năm 1848 - mất ngày 16 tháng 1 năm 1925) là Bộ trưởng Bộ chiến tranh Đế quốc Nga (1898-1904).
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Aleksey Nikolaevich Kuropatkin
Đế quốc Nhật Bản
Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Đế quốc Nhật Bản
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Chiến tranh Nga-Nhật
Chiến tranh Nga-Nhật (tiếng Nhật: 日露戦争 Nichi-Ro Sensō; tiếng Nga: Русско-японская война; tiếng Trung: 日俄戰爭 Rìézhànzhēng; 10 tháng 2 năm 1904 – 5 tháng 9 năm 1905) - được xem là "cuộc đại chiến đầu tiên của thế kỷ 20." - là một cuộc xung đột xảy ra giữa các nước đế quốc đối địch đầy tham vọng: Đế quốc Nga và Đế quốc Nhật Bản trong việc giành quyền kiểm soát Mãn Châu và Triều Tiên.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Chiến tranh Nga-Nhật
Kuroki Tamemoto
Bá tước, (3 tháng 5 năm 1844 – 3 tháng 2 năm 1923) là một vị đại tướng của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Kuroki Tamemoto
Mãn Châu
Đỏ nhạt Mãn Châu (chữ Mãn: 10px, latinh hóa: Manju; chữ Hán giản thể: 满洲; chữ Hán phồn thể: 滿洲; bính âm: Mǎnzhōu; tiếng Mông Cổ: Манж)) là một địa danh ở Đông Bắc Á bao gồm vùng Đông Bắc Trung Quốc và một phần ở Viễn Đông của Nga.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Mãn Châu
Triều Tiên
Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Triều Tiên
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Trung Quốc
Uiju
Uiju (Hán Việt: Nghĩa Châu) là một huyện của tỉnh Pyongan Bắc tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và Uiju
1 tháng 5
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và 1 tháng 5
1904
1904 (số La Mã: MCMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và 1904
30 tháng 4
Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).
Xem Trận sông Áp Lục (1904) và 30 tháng 4
Xem thêm
Nhật Bản năm 1904
- Hải chiến Hoàng Hải
- Hải chiến cảng Lữ Thuận
- Hải chiến vịnh Chemulpo
- Trận Liêu Dương
- Trận sông Áp Lục (1904)
Xung đột năm 1904
- Cuộc viễn chinh Tây Tạng của Anh năm 1904
- Diệt chủng người Herero và Namaqua
- Hải chiến Hoàng Hải
- Hải chiến cảng Lữ Thuận
- Hải chiến vịnh Chemulpo
- Trận sông Áp Lục (1904)
Còn được gọi là Trận chiến sông Áp Lục (1904).