Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trận Hồng Kông

Mục lục Trận Hồng Kông

Trận Hồng Kông, cũng được biết đến như Cuộc phòng thủ Hồng Kông hay Hồng Kông thất thủ là một trong những trận đánh đầu tiên của Chiến tranh Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

45 quan hệ: Đài Loan, Đế quốc Anh, Đế quốc Nhật Bản, Bán đảo Cửu Long, Bán đảo Mã Lai, Biển Đông, Chiến tranh Nha phiến, Chiến tranh Thái Bình Dương, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh Trung-Nhật, Giờ Hồng Kông, Hải quân Đế quốc Nhật Bản, Hồng Kông, Hồng Kông thuộc Anh, Không quân Hoàng gia Anh, Khối Thịnh vượng chung Anh, Khổng Tường Hy, Kota Bharu, Manila, Philippines, Quảng Châu (thành phố), Raj thuộc Anh, Sân bay Kai Tak, Sông Châu Giang, Sông Sa Đầu Giác, Sông Thâm Quyến, Supermarine Walrus, Tàu khu trục, Tân Giới, Tôn Trung Sơn, Tống Khánh Linh, Tổng tư lệnh, Thống đốc Hồng Kông, Thuốc phiện, Trân Châu Cảng, Trận Trân Châu Cảng, Trung Quốc (khu vực), Tưởng Giới Thạch, Vickers Vildebeest, Winston Churchill, 1938, 1941, 21 tháng 10, 25 tháng 12, 8 tháng 12.

Đài Loan

Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Đài Loan · Xem thêm »

Đế quốc Anh

Đế quốc Anh (British Empire) bao gồm các quốc gia tự trị, các thuộc địa, các lãnh thổ bảo hộ, các lãnh thổ ủy thác và các lãnh thổ khác do Anh cai trị và quản lý.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Đế quốc Anh · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Bán đảo Cửu Long

Bán đảo Cửu Long là bán đảo tạo thành phần phía nam khu vực nội địa chính của lãnh thổ Hồng Kông.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Bán đảo Cửu Long · Xem thêm »

Bán đảo Mã Lai

Bản đồ vị trí bán đảo Mã Lai right Bán đảo Mã Lai (tiếng Mã Lai: Semenanjung Tanah Melayu) là một bán đảo lớn thuộc khu vực Đông Nam Á. Với trục chính gần như là theo hướng bắc-nam, bán đảo này cũng là điểm cực nam của châu Á đại lục.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Bán đảo Mã Lai · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Trận Hồng Kông và Biển Đông · Xem thêm »

Chiến tranh Nha phiến

Chiến sự tại Quảng Châu trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến lần thứ hai Chiến tranh Nha phiến, hay Các cuộc chiến Anh-Trung là hai cuộc chiến xảy ra giữa thế kỷ 19 (1840 – 1843 và 1856 – 1860) gây nên xung đột kéo dài giữa Trung Quốc dưới triều Mãn Thanh và đế quốc Anh.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Chiến tranh Nha phiến · Xem thêm »

Chiến tranh Thái Bình Dương

Chiến tranh Thái Bình Dương là tên gọi một phần của Chiến tranh thế giới lần thứ hai diễn ra trên Thái Bình Dương, các hòn đảo thuộc Thái Bình Dương và vùng Đông Á, Đông Nam Á từ ngày 7 tháng 7 năm 1937 đến 14 tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Chiến tranh Thái Bình Dương · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Trận Hồng Kông và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Giờ Hồng Kông

Giờ Hồng Kông (viết tắt là: HKT) là giờ được sử dụng ở Hong Kong, được tính theo múi giờ UTC+08:00 trong toàn bộ thười gian của năm.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Giờ Hồng Kông · Xem thêm »

Hải quân Đế quốc Nhật Bản

Hải quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國海軍, kanji mới: 大日本帝国海軍, romaji: Dai-Nippon Teikoku Kaigun, phiên âm Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc hải quân), tên chính thức Hải quân Đại Đế quốc Nhật Bản, thường gọi tắt là Hải quân Nhật, là lực lượng hải quân của Đế quốc Nhật Bản từ năm 1869 khi thành lập cho đến năm 1947 khi nó bị giải tán theo điều 9 của Hiến pháp Nhật Bản từ bỏ việc sử dụng vũ lực như là phương cách để giải quyết các tranh chấp quốc tế.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Hải quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Hồng Kông

Hồng Kông, là một Đặc khu hành chính, nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Hồng Kông · Xem thêm »

Hồng Kông thuộc Anh

Hồng Kông thuộc Anh là giai đoạn lãnh thổ Hồng Kông nằm quyền kiểm soát của vương quyền Anh Quốc từ năm 1841 sau khi gây ra Chiến tranh Nha phiến với triều đình Nhà Thanh cho đến năm 1997 được giao lại cho chính quyền Trung Quốc (ngoại trừ giai đoạn Nhật Bản chiếm đóng Hồng Kông từ năm 1941 - 1945).

Mới!!: Trận Hồng Kông và Hồng Kông thuộc Anh · Xem thêm »

Không quân Hoàng gia Anh

Không quân Hoàng gia Anh (Royal Air Force - RAF) là lực lượng không quân thuộc Quân đội Anh.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Không quân Hoàng gia Anh · Xem thêm »

Khối Thịnh vượng chung Anh

Thịnh vượng chung của các quốc gia (Commonwealth of Nations, thường gọi là Thịnh vượng chung (trước đây là Thịnh vượng chung Anh - British Commonwealth), là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên hầu hết từng là lãnh thổ của cựu Đế quốc Anh. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ XX với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng". Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương Elizabeth II, bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "các vương quốc Thịnh vượng chung". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác. Các quốc gia thành viên không có nghĩa vụ pháp lý với nhau. Thay vào đó, họ liên hiệp thông qua ngôn ngữ, lịch sử, văn hóa, và chia sẻ những giá trị về dân chủ, nhân quyền và pháp trị. Những giá trị này được ghi trong Hiến chương Thịnh vượng chung và được xúc tiến thông qua Đại hội thể thao Thịnh vượng chung. Thịnh vượng chung bao phủ hơn, gần một phần tư diện tích đất liền thế giới, và trải trên mọi lục địa. Với dân số ước tính là 2,328 tỷ vào năm 2013, gần một phần ba dân số thế giới, Thịnh vượng chung vào năm 2014 có GDP danh nghĩa là 10.450 tỷ USD, chiếm 14% GDP danh nghĩa toàn cầu.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Khối Thịnh vượng chung Anh · Xem thêm »

Khổng Tường Hy

Khổng Tường Hy (11 tháng 9 năm 1881 – 16 tháng 8 năm 1967) hay còn gọi là tiến sĩ Dr.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Khổng Tường Hy · Xem thêm »

Kota Bharu

Kota Bharu là thành phố ở bang Kelantan của Malaysia.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Kota Bharu · Xem thêm »

Manila

Manila (phát âm tiếng Anh Philippines:; Maynilà) là thủ đô và là thành phố lớn thứ nhì của Philippines.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Manila · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Philippines · Xem thêm »

Quảng Châu (thành phố)

Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Quảng Châu (thành phố) · Xem thêm »

Raj thuộc Anh

Raj thuộc Anh (raj trong tiếng Devanagari: राज, tiếng Urdu: راج, tiếng Anh phát âm: / rɑ ː dʒ /) là tên gọi đặt cho giai đoạn cai trị thuộc địa Anh ở Nam Á giữa 1858 và 1947; cũng có thể đề cập đến sự thống trị chính nó và thậm chí cả khu vực thuộc dưới sự cai trị của Anh giai đoạn này.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Raj thuộc Anh · Xem thêm »

Sân bay Kai Tak

Sân bay Kai Tak (âm Hán-Việt: Khải Đức) đã là một sân bay quốc tế của Hồng Kông từ năm 1925 đến năm 1998.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Sân bay Kai Tak · Xem thêm »

Sông Châu Giang

Sông Châu Giang có thể là.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Sông Châu Giang · Xem thêm »

Sông Sa Đầu Giác

sông Sa Đầu Giác tạo thành một phần biên giới giữa Hồng Kông và Trung Quốc đại lục (đoạn từ cầu Sa Đầu Giác Hà đến Bách Công Ao).

Mới!!: Trận Hồng Kông và Sông Sa Đầu Giác · Xem thêm »

Sông Thâm Quyến

Sông Thâm Quyến, chụp từ địa phận Hồng Kông Sông Thâm Quyến trên bản đồ của Hiệp định mở rộng Lãnh thổ Hồn Kông năm 1898 sông Thâm Quyến là sông tạo thành một phần biên giới giữa Hồng Kông và Trung Quốc đại lục, nằm giữa khu Bắc của Hồng Kông và thành phố Thâm Quyến của tỉnh Quảng Đông.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Sông Thâm Quyến · Xem thêm »

Supermarine Walrus

Supermarine Walrus là một loại máy bay trinh sát hai tầng cánh lưỡng cư của Anh.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Supermarine Walrus · Xem thêm »

Tàu khu trục

USS Chosin (CG-65) của Hải quân Hoa Kỳ (ở xa) trong đợt diễn tập chung năm 2006 Arleigh Burke-class destroyer của Hải quân Hoa Kỳ. Tàu khu trục, hay còn gọi là khu trục hạm, (tiếng Anh: destroyer) là một tàu chiến chạy nhanh và cơ động, có khả năng hoạt động lâu dài bền bỉ dùng cho mục đích hộ tống các tàu chiến lớn hơn trong một hạm đội, đoàn tàu vận tải hoặc một chiến đoàn, và bảo vệ chúng chống lại những đối thủ nhỏ tầm gần nhưng mạnh mẽ, thoạt tiên là những tàu phóng lôi, và sau này là tàu ngầm và máy bay.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tàu khu trục · Xem thêm »

Tân Giới

Tân Giới (新界) là một trong ba khu vực lớn nhất của Hồng Kông.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tân Giới · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tống Khánh Linh

Tống Khánh Linh (ngày 27 tháng 1 năm 1893 – ngày 29 tháng 5 năm 1981) là một trong ba chị em họ Tống - ba chị em có ba người chồng là một trong những nhân vật chính trị nổi bật nhất Trung Quốc của đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tống Khánh Linh · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Thống đốc Hồng Kông

Thống đốc Hồng Kông là chức vụ thay mặt Hoàng đế và chính phủ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thực thi quyền lực tại Hồng Kông (tương đương với chức vụ Toàn quyền) từ 1842 sau khi Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland đánh chiếm Tân Giới từ tay Nhà Thanh và kết thúc khi chuyển giao Hồng Kông cho Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào ngày 30/06/1997.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Thống đốc Hồng Kông · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Trận Hồng Kông và Thuốc phiện · Xem thêm »

Trân Châu Cảng

nh chụp vệ tinh của Trân Châu cảng năm 2009. Trân Châu Cảng nhìn từ vệ tinh. Căn cứ không quân Hickam và sân bay quốc tế Honolulu tại góc dưới bên phải Trân Châu Cảng (tên tiếng Anh: Pearl Harbor) là hải cảng trên đảo O'ahu, thuộc Quần đảo Hawaii, phía tây thành phố Honolulu.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trận Trân Châu Cảng

Trận tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii theo cách gọi của Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản) là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhằm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng Chủ Nhật, ngày 7 tháng 12 năm 1941, dẫn đến việc Hoa Kỳ sau đó quyết định tham gia vào hoạt động quân sự trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Trận Trân Châu Cảng · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Vickers Vildebeest

Vickers Vildebeest và loại tương tự Vickers Vincent là hai mẫu máy bay hai tầng cánh cỡ lớn của Anh, do hãng Vickers thiết kế và chế tạo, nhiệm vụ của nó là máy bay ném bom hạng nhẹ và ném bom ngư lôi, ngoài ra nó còn được phối thuộc hoạt động với lục quân.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Vickers Vildebeest · Xem thêm »

Winston Churchill

Sir Winston Leonard Spencer-Churchill (30 tháng 11 năm 1874- 24 tháng 1 năm 1965) là một nhà chính trị người Anh, nổi tiếng nhất với cương vị Thủ tướng Anh trong thời Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Trận Hồng Kông và Winston Churchill · Xem thêm »

1938

1938 (số La Mã: MCMXXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hồng Kông và 1938 · Xem thêm »

1941

1941 (số La Mã: MCMXLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hồng Kông và 1941 · Xem thêm »

21 tháng 10

Ngày 21 tháng 10 là ngày thứ 294 (295 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hồng Kông và 21 tháng 10 · Xem thêm »

25 tháng 12

Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ 359 (360 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hồng Kông và 25 tháng 12 · Xem thêm »

8 tháng 12

Ngày 8 tháng 12 là ngày thứ 342 (343 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Trận Hồng Kông và 8 tháng 12 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trận Hương Cảng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »