Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Trạm không gian

Mục lục Trạm không gian

Trạm vũ trụ quốc tế trong năm 2007 Một trạm không gian là một cấu trúc nhân tạo được thiết kế cho con người sống trong không gian bên ngoài.

Mục lục

  1. 22 quan hệ: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, Giờ Phối hợp Quốc tế, Khách sạn, Liên Xô, Mặt Trăng, Module hậu cần đa mục đích, Nhà du hành vũ trụ, Quân sự, Quỹ đạo, Sao Hỏa, Sao Thủy, Skylab, Soyuz, Tàu con thoi, Tàu vận tải Tiến bộ, Tên lửa đẩy, Thang máy vũ trụ, Thiên Cung 1, Thiết bị vũ trụ, Trái Đất, Trạm vũ trụ Hòa Bình, Trạm vũ trụ Quốc tế.

  2. Giới thiệu năm 1971
  3. Môi trường sống của con người
  4. Phát minh của Liên Xô

Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Trái Đất ở những vị trí khác nhau Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời.

Xem Trạm không gian và Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Giờ Phối hợp Quốc tế

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là một chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên t. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné).

Xem Trạm không gian và Giờ Phối hợp Quốc tế

Khách sạn

Một khách sạn ở Bắc Âu Khách sạn Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ được trang bị các thiết bị, tiện nghi, đồ đạc chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh các dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.

Xem Trạm không gian và Khách sạn

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Trạm không gian và Liên Xô

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Trạm không gian và Mặt Trăng

Module hậu cần đa mục đích

MPLM Leonardo bên trong khoang chở hàng của tàu con thoi Endeavour Các module hậu cần đa mục đích (Multi-Purpose Logistics Module – MPLM) là các module điều áp hoạt động như các xe tải chuyên chở hàng cho trạm không gian quốc tế.

Xem Trạm không gian và Module hậu cần đa mục đích

Nhà du hành vũ trụ

Challenger'' năm 1984 Phi hành gia, tinh hành gia hoặc nhà du hành vũ trụ là một người được huấn luyện qua chương trình không gian để chỉ huy, lái hoặc trở thành thành viên của một con tàu vũ trụ.

Xem Trạm không gian và Nhà du hành vũ trụ

Quân sự

Quân sự theo nghĩa rộng: là lĩnh vực hoạt động đặc biệt của xã hội liên quan đến đấu tranh vũ trang, chiến tranh và quân đội hay các lực lượng vũ trang.

Xem Trạm không gian và Quân sự

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Trạm không gian và Quỹ đạo

Sao Hỏa

Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, (Tiếng Anh: Mars) là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ.

Xem Trạm không gian và Sao Hỏa

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Trạm không gian và Sao Thủy

Skylab

Skylab là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ. Ngày 14/5/1973, Skylab đã được phóng vào không gian. Skylab là trạm không gian phát động và điều hành bởi NASA và là trạm không gian đầu tiên của Hoa Kỳ.

Xem Trạm không gian và Skylab

Soyuz

Soyuz (tiếng Nga và một số tiếng khác trong ngữ hệ Slav: "Союз") là một từ trong tiếng Nga để chỉ liên minh, liên hiệp, liên đoàn v.v. Phụ thuộc vào ngữ cảnh, Soyuz có thể chỉ tới một trong các vấn đề sau.

Xem Trạm không gian và Soyuz

Tàu con thoi

Tàu con thoi, là một hệ thống tàu vũ trụ quỹ đạo thấp của trái Đất có thể tái sử dụng, được vận hành bởi Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

Xem Trạm không gian và Tàu con thoi

Tàu vận tải Tiến bộ

Tàu vận tải Tiến bộ (tiếng Nga: Прогресс) là tàu vận tải không người lái giúp tiếp tế cho các trạm không gian của Liên Xô trước đây và Nga hiện nay.

Xem Trạm không gian và Tàu vận tải Tiến bộ

Tên lửa đẩy

Tên lửa vũ trụ Saturn V đưa phi thuyền Apollo 15 lên Mặt Trăng. Tên lửa đẩy (hay còn gọi là tên lửa vũ trụ) là loại tên lửa đạn đạo để đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo vào quỹ đạo quanh Trái Đất hoặc tiến hành du hành vũ trụ đến các hành tinh trong phạm vi Hệ Mặt Trời hoặc thoát khỏi Hệ Mặt Trời.

Xem Trạm không gian và Tên lửa đẩy

Thang máy vũ trụ

Thang máy vũ trụ Thang máy vũ trụ là một dạng phương tiện đề xuất thay thế tên lửa và tàu con thoi để đưa con người vào vũ trụ mà theo các nhà khoa học thì trong khoảng 50 năm nữa nó sẽ rất phổ biến.

Xem Trạm không gian và Thang máy vũ trụ

Thiên Cung 1

Thiên Cung 1 (Hán Việt: Thiên Cung nhất hiệu) là trạm không gian đầu tiên của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, được mong đợi là sẽ làm cơ sở cho việc thử nghiệm phát triển các trạm không gian có kích cỡ lớn hơn.

Xem Trạm không gian và Thiên Cung 1

Thiết bị vũ trụ

Tàu ''Discovery'' của NASA phóng lên vào ngày 26 tháng 7 năm 2005 Thiết bị vũ trụ (spacecraft; космический аппарат) là tên gọi chung của các thiết bị với chức năng là thực hiện nhiều bài toán khác nhau về không gian vũ trụ, tiến hàng nghiên cứu các công việc khác nhau trên bề mặt của những thiên thể khác nhau.

Xem Trạm không gian và Thiết bị vũ trụ

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Trạm không gian và Trái Đất

Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Hòa Bình, hay trạm vũ trụ Mir, (tiếng Nga: Мир - Mir - có nghĩa là "hòa bình"), là một trạm nghiên cứu được phóng lên vũ trụ vào ngày 19 tháng 2 năm 1986, chuyên chú vào các thí nghiệm khoa học phục vụ mục đích hòa bình và sự phát triển của con người.

Xem Trạm không gian và Trạm vũ trụ Hòa Bình

Trạm vũ trụ Quốc tế

Bức hình so sánh giữa hai ngọn đèn một bên là lửa ở trên Trái Đất (bên trái) và một bên là lửa ở trong môi trường vi trọng lực (bên phải), một ví dụ là như môi trường trên ISS Trạm vũ trụ Quốc tế hay Trạm Không gian Quốc tế (International Space Station, viết tắt: ISS, Междунаро́дная косми́ческая ста́нция, МКС, Station spatiale internationale, SSI) là một tổ hợp công trình nhằm nghiên cứu không gian, đang ở giai đoạn lắp ráp trên quỹ đạo cận Trái Đất, nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian: NASA (Hoa Kỳ), RKA (Nga), JAXA (Nhật Bản), CSA (Canada) và 10 trong 17 nước thành viên của ESA (châu Âu).

Xem Trạm không gian và Trạm vũ trụ Quốc tế

Xem thêm

Giới thiệu năm 1971

Môi trường sống của con người

Phát minh của Liên Xô

Còn được gọi là Trạm vũ trụ.