Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiền phái Trúc Lâm

Mục lục Thiền phái Trúc Lâm

Thiền phái Trúc Lâm (竹林安子) là một dòng thiền Việt Nam hình thành từ thời nhà Trần, do Vua Trần Nhân Tông sáng lập.

37 quan hệ: Đại Việt, Đạo Viên, Bắc Giang, Chùa Ba Vàng, Chùa Bổ Đà, Chùa Côn Sơn, Chùa Quỳnh Lâm (định hướng), Chùa Vĩnh Nghiêm, Hành cung Vũ Lâm, Huyền Quang, Hương Hải, Hương Sơn, Lâm Tế tông, Lý Huệ Tông, Núi Yên Tử, Nhà Trần, Ninh Bình, Pháp Loa, Quảng Ninh, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử, Tì-ni-đa-lưu-chi, Thích Thanh Từ, Thảo Đường, Thiền viện Trúc Lâm (định hướng), Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã, Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác, Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, Trúc Lâm Tam tổ, Trần Nhân Tông, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Vô Ngôn Thông, Vô Trước, Viên Ngộ, 1600, 1700.

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Đại Việt · Xem thêm »

Đạo Viên

Đạo Viên (không rõ năm sinh năm mất và tên thật), là Quốc sư triều Trần và là thiền sư thuộc thế hệ thứ hai của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Đạo Viên · Xem thêm »

Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Bắc Giang · Xem thêm »

Chùa Ba Vàng

Chùa Ba Vàng (còn gọi là Bảo Quang Tự 寶光寺) là một ngôi chùa tọa lạc trên lưng chừng núi Thành Đẳng, thuộc Phường Quang Trung, Thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Chùa Ba Vàng · Xem thêm »

Chùa Bổ Đà

Chùa Bổ Đà có tên chính xác là chùa Quán Âm núi Bổ Đà hay Bổ Đà Sơn Quán Âm Tự (補陀山觀音寺), gọi tắt là chùa Bổ, còn có các tên gọi khác là chùa Quán Âm, Tứ Ân Tự (四恩寺).

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Chùa Bổ Đà · Xem thêm »

Chùa Côn Sơn

Chùa Côn Sơn (hay còn gọi là Thiên Tư Phúc tự hay chùa Hun) là một ngôi chùa ở trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Chùa Côn Sơn · Xem thêm »

Chùa Quỳnh Lâm (định hướng)

Chùa Quỳnh Lâm có thể là.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Chùa Quỳnh Lâm (định hướng) · Xem thêm »

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm có thể chỉ.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Chùa Vĩnh Nghiêm · Xem thêm »

Hành cung Vũ Lâm

Một góc tranh "Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ", Tranh mô tả Trần Nhân Tông từ hành cung Vũ Lâm xuất du Hành cung Vũ Lâm là một căn cứ quân sự thời Trần, nằm ngay trong vùng núi thành Nam của kinh đô Hoa Lư xưa.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Hành cung Vũ Lâm · Xem thêm »

Huyền Quang

Huyền Quang (玄光), 1254-1334, tên thật là Lý Đạo Tái (李道載) là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thời Trần.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Huyền Quang · Xem thêm »

Hương Hải

Hương Hải (1628 - 1715), tục gọi là Tổ Cầu, là một thiền sư Việt Nam ở thời Hậu Lê.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Hương Hải · Xem thêm »

Hương Sơn

Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía tây bắc của tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Hương Sơn · Xem thêm »

Lâm Tế tông

Lâm Tế tông (zh. línjì-zōng/lin-chi tsung 臨濟宗, ja. rinzai-shū) là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia thất tông—tức là Thiền chính phái—được Thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền sáng lập.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Lâm Tế tông · Xem thêm »

Lý Huệ Tông

Lý Huệ Tông (chữ Hán: 李惠宗, 1194 – 1226), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Lý, cai trị từ năm 1210 đến năm 1224.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Lý Huệ Tông · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Nhà Trần · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Ninh Bình · Xem thêm »

Pháp Loa

Pháp Loa (法螺; 23 tháng 5 năm 1284 – 22 tháng 3 năm 1330), còn có tên là Minh Giác (明覺) hay Phổ Tuệ Tôn giả (普慧尊者), là một thiền sư, nhà lãnh đạo Phật giáo Đại thừa ở Đại Việt thế kỷ 13.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Pháp Loa · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quần thể di tích danh thắng Yên Tử

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử bao gồm một hệ thống các di tích lịch sử văn hóa gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của thiền phái Trúc Lâm ở Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Quần thể di tích danh thắng Yên Tử · Xem thêm »

Tì-ni-đa-lưu-chi

Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là người khai sáng thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Tì-ni-đa-lưu-chi · Xem thêm »

Thích Thanh Từ

Tượng Thiền sư Thích Thanh Từ Thiền sư Thích Thanh Từ là cao tăng của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại, nhà hoằng pháp lớn, dịch giả và tác gia nổi tiếng về Phật học, người có công dịch giải nhiều nhất về thiền tông, người phục hưng dòng thiền Trúc Lâm Yên T. Thiền Sư Thích Thanh Từ húy là Trần Hữu Phước, sau đổi thành Trần Thanh Từ, sanh ngày 24 tháng 7 năm Giáp Tý, 1924 tại Ấp Tích Khánh, Xã Thuận Mỹ, huyện Trà Ôn, Tỉnh Vĩnh Long.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thích Thanh Từ · Xem thêm »

Thảo Đường

Thảo Đường (997 - ?), không rõ thân thế, là một Quốc sư dưới triều vua Lý Thánh Tông và là người sáng lập thiền phái Thảo Đường trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thảo Đường · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm (định hướng)

Trúc Lâm thiền viện là tên một ngôi chùa của phái thiền Trúc Lâm.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm (định hướng) · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã

Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã là một thiền viện thuộc phái thiền Trúc Lâm Yên Tử, là một danh lam thắng cảnh của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm Bạch Mã · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác

Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác tọa lạc tại ấp 1 (cách Quốc lộ 1A khoảng 20 km, và cách đường Tràm Mù hơn 500 m); thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm Chánh Giác · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm

Thiền Viện Trúc Lâm Giác Tâm còn gọi là chùa Cái Bầu thuộc xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm tỉnh khoảng 65 cây số.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm Giác Tâm · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên là một thiền viện thuộc dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử nằm tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, cách Hà Nội khoảng 85 km về phía tây.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên · Xem thêm »

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử

Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên T.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử · Xem thêm »

Trúc Lâm Tam tổ

Trúc Lâm Tam Tổ là ba vị tổ thiền-phái Trúc Lâm.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Trúc Lâm Tam tổ · Xem thêm »

Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 14 hoặc 16 tháng 12 năm 1308), tên khai sinh Trần Khâm (陳昑), là vị hoàng đế thứ ba của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Trần Nhân Tông · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Vô Ngôn Thông

Vô Ngôn Thông (zh. 無言通), 759?-826, là một vị Thiền sư Trung Quốc, đệ tử của Thiền sư nổi tiếng Bách Trượng Hoài Hải.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Vô Ngôn Thông · Xem thêm »

Vô Trước

Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông Tam tạng. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà. Vô Trước hay Asaṅga (Sanskrit:  Asaṅga ; Tibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: thogs med, traditional Chinese: 無著;; pinyin: Wúzhuó; Romaji: Mujaku), khoảng thế kỷ 4, là một Đại luận sư của Phật giáo Ấn Độ, người sáng lập Duy thức tông (sa. vijñānavādin).

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Vô Trước · Xem thêm »

Viên Ngộ

Thiền sư Viên Ngộ (?-1845) là người sáng lập chùa Lan Nhã năm 1808 sau này gọi là Chùa Tôn Thạnh.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và Viên Ngộ · Xem thêm »

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và 1600 · Xem thêm »

1700

Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.

Mới!!: Thiền phái Trúc Lâm và 1700 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Trúc Lâm Yên Tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »