Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Trào lưu nghệ thuật

Mục lục Trào lưu nghệ thuật

Trào lưu mỹ thuật hay trường phái mỹ thuật là một xu hướng hoặc phong cách mỹ thuật tuân theo một mục đích hoặc triết lý cụ thể, trào lưu mỹ thuật được những nhóm các nghệ sĩ theo đuổi trong một khoảng thời gian nhất định.

73 quan hệ: Albrecht Dürer, Alfred Sisley, Andy Warhol, Art Deco, Art Nouveau, Ý, Édouard Manet, Baroque, Camille Pissarro, Chủ nghĩa biểu hiện, Chủ nghĩa hiện thực, Chủ nghĩa lãng mạn, Chủ nghĩa siêu thực, Chủ nghĩa vị lai, Claude Monet, Dada, Diego Velázquez, Edgar Degas, Edvard Munch, Egon Schiele, Eugène Delacroix, Francisco de Goya, Georges Braque, Georges Seurat, Giotto di Bondone, Gustav Klimt, Gustave Courbet, Gustave Moreau, Hội họa, Henri Matisse, J. M. W. Turner, Jackson Pollock, Jacques-Louis David, Jean-Auguste-Dominique Ingres, Jean-François Millet, Joan Miró, Juan Gris, Kiến trúc, Lập thể, Leonardo da Vinci, Man Ray, Marcel Duchamp, Mỹ thuật, Michelangelo, Mona Lisa, Nghệ thuật thị giác, Nicolas Poussin, Pablo Picasso, Paul Cézanne, Paul Gauguin, ..., Paul Signac, Phục Hưng, Pierre-Auguste Renoir, Piet Mondrian, Pop art, Raffaello, René Magritte, Rococo, Salvador Dalí, Sandro Botticelli, Tân ấn tượng, Tân cổ điển, Théodore Géricault, Thế kỷ 20, Tiziano Vecelli, Triết học kinh viện, Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái kiểu cách, Trường phái trừu tượng, Văn học, Vincent van Gogh, William Blake. Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Albrecht Dürer

Chân dung tự họa, 1498 Albrecht Dürer (hay Albrecht Duerer, còn được viết là Albrecht Durer; 21 tháng 5 năm 1471 tại Nürnberg, Đức – 6 tháng 4 năm 1528 tại Nürnberg)Mueller, Peter O. (1993) Substantiv-Derivation in Den Schriften Albrecht Durers, Walter de Gruyter.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Albrecht Dürer · Xem thêm »

Alfred Sisley

Alfred Sisley. Alfred Sisley (30 tháng 10 năm 1839 – 29 tháng 1 năm 1899) là một họa sĩ theo trường phái ấn tượng người Anh sống và làm việc ở Pháp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Alfred Sisley · Xem thêm »

Andy Warhol

Andy Warhol (6 tháng 8 năm 1928 – 22 tháng 2 năm 1987) là một họa sĩ người Mỹ gốc Rusyn nổi tiếng về nghệ thuật đại chúng (Pop Art).

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Andy Warhol · Xem thêm »

Art Deco

Tòa nhà Chrysler tại thành phố New York, tiêu biểu cho phong cách Art Deco. Art Deco là một trường phái nghệ thuật và trang trí mang tính triết trung được bắt đầu tại thành phố Paris vào thập niên 1920 và phát triển ra toàn thế giới trong thập niên 1930.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Art Deco · Xem thêm »

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư Antoni Gaudí Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905).

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Art Nouveau · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Ý · Xem thêm »

Édouard Manet

Tác phẩm: Buổi hòa nhạc ở Tu-le-ri-e. Phong cách sáng tác của ông hướng theo chủ đề sinh hoạt hiện tại.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Édouard Manet · Xem thêm »

Baroque

''Sự chiêm bái của các vị vua '', bởi Peter Paul Rubens. Baroque (Ba Rốc) là một phong cách nghệ thuật bắt nguồn từ Phục Hưng Ý, bắt đầu vào khoảng năm 1600 tại Rome và Ý, sau đó lan ra khắp châu Âu và cả những thuộc địa ở Tân thế giới cho tới cuối thế kỷ 18.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Baroque · Xem thêm »

Camille Pissarro

phải Camille Pissarro (10 tháng 7 năm 1830 - 13 tháng 11 năm 1903) là một họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những gương mặt tiêu biểu của Trường phái ấn tượng và Ấn tượng mới.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Camille Pissarro · Xem thêm »

Chủ nghĩa biểu hiện

''Rote Rehe II'' (1913—1914, Nai trong rừng II) của Franz Marc Chủ nghĩa biểu hiện hay Trường phái biểu hiện (Expressionism) là một trào lưu nghệ thuật xuất hiện và phát triển ở châu Âu vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, có đặc điểm nhấn mạnh, thậm xưng trong sự thể hiện cảm tính - xúc cảm của chủ thể (thường là cảm xúc con người hoặc một nhóm người) hoặc xúc cảm của chính người họa sĩ.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Chủ nghĩa biểu hiện · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Chủ nghĩa hiện thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa lãng mạn

Caspar David Friedrich, ''Wanderer trên Sea of Fog,'' 38.58 × 29.13 inches, 1818, Oil on canvas, Kunsthalle Hamburg Chủ nghĩa lãng mạn vừa là trào lưu văn học, vừa là phương pháp sáng tác, mang một nội dung lịch sử xã hội-cụ thể, được hình thành ở Tây Âu sau Cách mạng tư sản Pháp năm 1789.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Chủ nghĩa lãng mạn · Xem thêm »

Chủ nghĩa siêu thực

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn học và nghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Chủ nghĩa siêu thực · Xem thêm »

Chủ nghĩa vị lai

Vladimir Mayakovsky Umberto Boccioni, ''Kaupunki kohoaa'', 1910. Antonio Sant Elia - Urbanistik şəkil Chủ nghĩa vị lai hay trường phái vị lai (tiếng Anh: Futurism, tiếng Pháp: Futurisme) là một trào lưu văn học và nghệ thuật bắt đầu vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Chủ nghĩa vị lai · Xem thêm »

Claude Monet

Claude Monet (14 tháng 11 năm 1840 – 5 tháng 12 năm 1926) là họa sĩ nổi tiếng người Pháp, một trong những người sáng lập trường phái ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Claude Monet · Xem thêm »

Dada

Dada hoặc Dadaism là một phong trào văn hóa bắt đầu từ Zürich, Thụy Sĩ, trong thời kì thế chiến I và đạt đỉnh trong giai đoạn 1916-1922.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Dada · Xem thêm »

Diego Velázquez

Diego Rodríguez de Silva y Velázquez (6 tháng 6 năm 1599 – 6 tháng 8 năm 1660) là họa sĩ người Tây Ban Nha, ông là họa sĩ đứng đầu tại triều đình của Vua Felipe IV.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Diego Velázquez · Xem thêm »

Edgar Degas

Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Edgar Degas · Xem thêm »

Edvard Munch

Edvard Munch (phát âm:; 12 tháng 12 năm 1863 - 23 tháng 1 năm 1944) là một họa sĩ người Na Uy thuộc trường phái tượng trưng, một người làm nghề in đồng thời là một nghệ sĩ tiên phong trong trường phái biểu hiện.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Edvard Munch · Xem thêm »

Egon Schiele

Egon Schiele (tiếng Đức: (nghe) ΣEE-lə; ngày 12 tháng 6 năm 1890 - 31 tháng 10 năm 1918) là một họa sĩ người Áo.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Egon Schiele · Xem thêm »

Eugène Delacroix

Ferdinand Victor Eugène Delacroix (26 tháng 4 năm 1798 – 13 tháng 8 năm 1863) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái lãng mạn.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Eugène Delacroix · Xem thêm »

Francisco de Goya

Francisco José de Goya y Lucientes (30 tháng 3 năm 1746 - 16 tháng 4 năm 1828) là một họa sĩ trường phái lãng mạn và thợ in người Tây Ban Nha gốc Aragon.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Francisco de Goya · Xem thêm »

Georges Braque

Georges Braque (sinh 13 tháng 5 1882 - mất 31 tháng 8 1963) là một danh họa và nhà điêu khắc lớn người Pháp, người cùng với Pablo Picasso, đã phát triển trường phái Lập thể trong hội họa.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Georges Braque · Xem thêm »

Georges Seurat

''Le Chahut'', 1889-1890, Kröller-Müller Museum, Otterlo, The Netherlands Georges-Pierre Seurat (2 tháng 12 năm 1859 – 29 tháng 3 năm 1891) là một họa sĩ người Pháp được xếp vào trào lưu Tân ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Georges Seurat · Xem thêm »

Giotto di Bondone

Tượng Giotto di Bondone gần Uffizi. Giotto di Bondone (sinh 1267 - mất 8 tháng 1 1337), được biết đến với cái tên đơn giản Giotto, là một họa sĩ và kiến trúc sư người Ý. Ông được coi là một trong những hoạ sĩ vĩ đại nhất thời kỳ Phục hưng Ý. Các tác phẩm bích họa của ông cho nhà thờ Scrovegni Chapel ở Padua, thường được gọi là Arena Chapel, hoàn thành khoảng năm 1305, mô tả cuộc đời của Đức mẹ Đồng Trinh và chúa Jesus.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Giotto di Bondone · Xem thêm »

Gustav Klimt

Gustav Klimt (14 tháng 7 năm 1862 – 6 tháng 2 năm 1918) là một họa sĩ theo trường phái tượng trưng (Symbolism) người Áo và là một trong những thành viên xuất chúng nhất của phong trào Art Nouveau Viên (Ly khai Wien).

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Gustav Klimt · Xem thêm »

Gustave Courbet

Jean Désiré Gustave Courbet (10 tháng 6 năm 181931 tháng 12 năm 1877) là một họa sĩ người Pháp nổi tiếng, một nhân vật tiên phong của chủ nghĩa hiện thực.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Gustave Courbet · Xem thêm »

Gustave Moreau

Gustave Moreau (6 tháng 4 năm 1826 – 18 tháng 4 năm 1898) là một họa sĩ trường phái tượng trưng người Pháp, thường chủ yếu tập trung vào hai đề tài Kinh Thánh và thần thoại.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Gustave Moreau · Xem thêm »

Hội họa

Mona Lisa, hay ''La Gioconda'', có lẽ là tác phẩm hội họa nổi tiếng nhất của phương Tây Hội họa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Hội họa · Xem thêm »

Henri Matisse

Henri Matisse (31 tháng 12 năm 1869 - 3 tháng 11 năm 1954) là một nghệ sĩ người Pháp, nổi tiếng với khả năng sử dụng màu sắc và chất lỏng cũng như khả năng hội họa tuyệt vời và nguyên sơ.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Henri Matisse · Xem thêm »

J. M. W. Turner

Joseph Mallord William Turner (sinh 23 tháng 4 1775 - mất 19 tháng 12 1851) là một họa sĩ vẽ tranh phong cảnh thuộc trường phái lãng mạn, người được biết đến với tài sử dụng màu nước cho các bức vẽ, Turner được coi là người đã đặt nền móng cho Trường phái ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và J. M. W. Turner · Xem thêm »

Jackson Pollock

Paul Jackson Pollock (28 tháng 1 năm 1912 – 11 tháng 8 năm 1956), được biết đến với tên Jackson Pollock, là một họa sĩ nổi tiếng người Mỹ và tác phẩm chính về chủ nghĩa trừu tượng sống động.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Jackson Pollock · Xem thêm »

Jacques-Louis David

Jacques-Louis David (30 tháng 8 năm 1748 - 29 tháng 12 năm 1825) là một họa sĩ người Pháp theo trường phái Tân cổ điển.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Jacques-Louis David · Xem thêm »

Jean-Auguste-Dominique Ingres

Jean Auguste Dominique Ingres (29 tháng 8 năm 1780 – 14 tháng 1 năm 1867) là một họa sĩ theo trường phái tân cổ điển người Pháp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Jean-Auguste-Dominique Ingres · Xem thêm »

Jean-François Millet

Jean-François Millet (4 tháng 10 năm 1814 – 20 tháng 1 năm 1875) là một họa sĩ người Pháp, một trong những thành lập nên trường phái Barbizon.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Jean-François Millet · Xem thêm »

Joan Miró

Joan Miró i Ferrà (20 tháng 4 năm 1893 - 25 tháng 12 năm 1983) là một họa sĩ, nhà điêu khác, nghệ nhân gốm xứ, người dân xứ Catalan thuộc Tây Ban Nha, sinh ra ở BarcelonaVictoria Combalia, "Miró's Strategies: Rebellious in Barcelona, Reticent in Paris", from Joan Miró: Snail Woman Flower Star, Prestel 2008.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Joan Miró · Xem thêm »

Juan Gris

José Victoriano (Carmelo Carlos) González-Pérez (23 tháng 3 năm 1887 - 11 tháng 5 năm 1927), được biết nhiều hơn với tên Juan Gris, là một họa sĩ và nhà điêu khắc Tây Ban Nha sống và làm việc tại Pháp nhất của cuộc đời mình.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Juan Gris · Xem thêm »

Kiến trúc

Đền Parthenon ở Athena, Hy Lạp Kiến trúc là một ngành nghệ thuật và khoa học về tổ chức sắp xếp không gian, lập hồ sơ thiết kế các công trình kiến trúc.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Kiến trúc · Xem thêm »

Lập thể

Georges Braque, 'Woman with a Guitar,' 1913 Chủ nghĩa lập thể, còn gọi là trường phái lập thể, (Cubism) là một trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng về hội họa và điêu khắc châu Âu vào đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Lập thể · Xem thêm »

Leonardo da Vinci

Leonardo di ser Piero da Vinci (phiên âm tiếng Việt phổ biến là Lê-ô-na đờ Vanh-xi theo cách đọc của tiếng Pháp) (sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 - tại Anchiano, Ý, mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà sáng tạo và triết học tự nhiên.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Leonardo da Vinci · Xem thêm »

Man Ray

Emmanuel Rudzitsky (27 tháng 8 năm 1890 - 18 tháng 11 năm 1976), được biết đến nhiều với nghệ danh Man Ray, là một nghệ sĩ người Mỹ, người sống phần lớn thời gian sự nghiệp tại Paris, Pháp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Man Ray · Xem thêm »

Marcel Duchamp

Marcel Duchamp (tiếng Pháp: maʁsɛl dyʃɑ̃; ngày 28 tháng 7 năm 1887 – ngày 2 tháng 10 năm 1968) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kỳ thủ người Pháp, sau này trở thành người Mỹ.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Marcel Duchamp · Xem thêm »

Mỹ thuật

Mỹ thuật hiểu nôm na là "nghệ thuật của cái đẹp" ("mỹ", theo tiếng Hán-Việt, nghĩa là "đẹp").

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Mỹ thuật · Xem thêm »

Michelangelo

Nhà nguyện Sistine MIichelangelo (6 tháng 3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi là Michelangelo, là một hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý. Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ cũng là người bạn là Leonardo da Vinci.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Michelangelo · Xem thêm »

Mona Lisa

Mona Lisa (La Gioconda hay La Joconde, Chân dung Lisa Gherardini, vợ của Francesco del Giocondo) là một bức chân dung thế kỷ 16 được vẽ bằng sơn dầu trên một tấm gỗ dương tại Florence bởi Leonardo da Vinci trong thời kì Phục Hưng Italia.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Mona Lisa · Xem thêm »

Nghệ thuật thị giác

Van Gogh: ''Church at Auvers'' (1890) Nghệ thuật thị giác hay Nghệ thuật trực quan là một hình thức nghệ thuật tạo ra các sản phẩm bắt nguồn tự nhiên, chủ yếu tác động vào thị giác như đồ gốm, ký họa, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, đồ họa in ấn và các nghệ thuật thị giác hiện đại (nhiếp ảnh, phim video và làm phim), thiết kế và thủ công mĩ nghệ.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Nghệ thuật thị giác · Xem thêm »

Nicolas Poussin

Chân dung tự họa của Nicolas Poussin, vẽ năm 1650, Louvre Nicolas Poussin (15 tháng 6 1594 - 19 tháng 11 1665) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái cổ điển.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Nicolas Poussin · Xem thêm »

Pablo Picasso

Pablo Ruiz Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Pablo Picasso · Xem thêm »

Paul Cézanne

Paul Cézanne (19 tháng 1 năm 1839 - 22 tháng 10 năm 1906) là một họa sĩ người Pháp thuộc trường phái Hậu ấn tượng; ông là người được cho là cây cầu nối giữa trường phái ấn tượng thế kỷ 19 tới trường phái lập thể thế kỷ 20.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Paul Cézanne · Xem thêm »

Paul Gauguin

Eugène Henri Paul Gauguin (7 tháng 6 năm 1848 – 8 tháng 5 năm 1903) là họa sĩ hàng đầu của trào lưu hậu ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Paul Gauguin · Xem thêm »

Paul Signac

Paul Signac (11 tháng 11 năm 1863 – 15 tháng 8 năm 1935) là một họa sĩ Tân ấn tượng người Pháp, cùng với Georges Seurat đã phát triển nghệ thuật chấm màu.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Paul Signac · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Phục Hưng · Xem thêm »

Pierre-Auguste Renoir

Pierre-Auguste Renoir (25 tháng 2 năm 1841 - 3 tháng 12 năm 1919) là một họa sĩ người Pháp, một nhân vật tiên phong trong sự phát triển của phong cách trường phái biểu hiện.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Pierre-Auguste Renoir · Xem thêm »

Piet Mondrian

Pieter Cornelis "Piet" Mondriaan, sau năm 1912 đổi thành Mondrian (sinh ngày 7 tháng 3 năm 1872 – mất ngày 1 tháng 2 năm 1944), là một họa sĩ người Hà Lan.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Piet Mondrian · Xem thêm »

Pop art

Pop art (viết tắt của chữ popular art tức nghệ thuật đại chúng) là trào lưu mỹ thuật xuất phát từ nghệ thuật đại chúng của thời đại công nghiệp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Pop art · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Raffaello · Xem thêm »

René Magritte

René François Ghislain Magritte (sinh ngày 21 tháng 9 năm 1898 - mất ngày 15 tháng 8 năm 1967) là một họa sĩ người Bỉ theo trường phái siêu thực.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và René Magritte · Xem thêm »

Rococo

Ekaterina II thay thế các họa tiết mạ vàng bằng nước sơn màu oliu xám Kiến trúc Rococo là một phong cách nghệ thuật và thiết kế nội thất của Pháp thế kỷ 18.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Rococo · Xem thêm »

Salvador Dalí

Salvador Felipe Jacinto Dalí Domènech hay Salvador Felip Jacint Dalí Domènech (11 tháng 5 năm 1904 – 23 tháng 1 năm 1989), thường được biết đến bằng cái tên Salvador Dalí, là nghệ sĩ sinh ra tại Figueras, xứ Catalonia, Tây Ban Nha.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Salvador Dalí · Xem thêm »

Sandro Botticelli

Alessandro di Mariano di Vanni Filipepi hay là Sandro Botticelli hoặc Il Botticello hoặc ngắn gọn là Botticelli, sinh năm 1445 mất ngày 17 tháng 5 năm 1510, là một họa sĩ người Ý và nhà đồ họa in ấn của những năm đầu thời kỳ Phục hưng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Sandro Botticelli · Xem thêm »

Tân ấn tượng

''Un dimanche après-midi à l'Île de la Grande Jatte'' bởi Georges Seurat Tân ấn tượng là một xu hướng nghệ thuật ra đời sau chủ nghĩa ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Tân ấn tượng · Xem thêm »

Tân cổ điển

Trung tâm nhạc giao hưởng Schermerhorn Tân cổ điển là tên của một trào lưu nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thị giác, văn học, âm nhạc và kiến trúc lấy cảm hứng từ văn hóa và nghệ thuật cổ điển phương Tây (thường là của Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại).

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Tân cổ điển · Xem thêm »

Théodore Géricault

Théodore Géricault sinh ngày 26 tháng 9 năm 1791 tại Rouen, mất ngày 26 tháng 1 năm 1824 tại Paris, là một họa sĩ - điêu khắc gia người Pháp.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Théodore Géricault · Xem thêm »

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Thế kỷ 20 · Xem thêm »

Tiziano Vecelli

Tiziano Vecelli hay Tiziano Vecellio, trong tiếng Việt còn có thể gọi là Ti xiêng (khoảng 1473/1490 – 27 tháng 8 năm 1576 thường được biết đến hơn với tên gọi Titian là một hoạ sĩ Italia, người lãnh đạo trường phái Venice thế kỷ 16 của phong trào Phục hưng Italia. Ông sinh ra tại Pieve di Cadore, gần Belluno (ở Veneto), thuộc Cộng hoà Venice. Trong cuộc đời của mình, ông thường được gọi là Da Cadore, theo nơi sinh của ông. Được những người đương thời công nhận là "Mặt trời giữa những ngôi sao nhỏ" (gợi nhớ lại những dòng cuối cùng trong cuốn Thần Khúc của Dante), Titian là một trong những hoạ sĩ Italia đa tài nhất, tinh thông cả về chân dung, phong cảnh và các chủ đề thần thoại và tôn giáo. Những phương pháp sáng tác của ông, đặc biệt trong việc áp dụng và sử dụng màu sắc, sẽ có ảnh hưởng sâu sắc không chỉ với những hoạ sĩ Italia thời Phục hưng, mà cả với những thế hệ tiếp sau của nghệ thuật phương Tây. Trong cuộc đời khá dài của mình phong cách nghệ thuật của Titian đã thay đổi mạnh mẽ nhưng ông vẫn giữ lại sự chú trọng đặc biệt với màu sắc. Dù những tác phẩm sau này của ông có thể không chứa đựng sự mạnh mẽ, màu sắc tươi sáng như những tác phẩm ban đầu, phong cách vẽ lỏng tay và những sự biến đổi màu sắc huyền ảo là chưa từng có trong lịch sử nghệ thuật phương Tây.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Tiziano Vecelli · Xem thêm »

Triết học kinh viện

Một academy hồi thế kỷ XIV. Triết học kinh viện (Scholasticism) hay còn được gọi là Triết học sĩ lâm là cách gọi hệ thống phương pháp luận được truyền giảng bởi các học giả Âu châu Công giáo hồi trung đại trung thế kỷ.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Triết học kinh viện · Xem thêm »

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Trường phái ấn tượng · Xem thêm »

Trường phái dã thú

Henri Matisse Trường phái dã thú (Fauvism hay Les Fauves) là một trường phái nghệ thuật tồn tại trong thời gian ngắn của một nhóm họa sĩ hiện đại.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Trường phái dã thú · Xem thêm »

Trường phái kiểu cách

Parmigianino, ''Madonna with the Long Neck'' (1534-40) Trường phái kiểu cách là một trào lưu nghệ thuật xuất phát ở Ý khoảng từ 1520 tới 1580, tiếp sau thời kỳ Phục Hưng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Trường phái kiểu cách · Xem thêm »

Trường phái trừu tượng

Kandinsky, 1910 Nghệ thuật Trừu tượng là trào lưu hội họa đầu thế kỷ 20, vào những năm 1910 đến 1914.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Trường phái trừu tượng · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Văn học · Xem thêm »

Vincent van Gogh

Vincent Willem van Gogh (30 tháng 3 năm 185329 tháng 7 năm 1890) là một danh hoạ Hà Lan thuộc trường phái hậu ấn tượng.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và Vincent van Gogh · Xem thêm »

William Blake

William Blake (28 tháng 11 năm 1757 – 12 tháng 8 năm 1827) – là nhà thơ, hoạ sĩ Anh, một trong những nhà thơ lớn của thế kỷ XVIII.

Mới!!: Trào lưu nghệ thuật và William Blake · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phong cách nghệ thuật, Trào lưu mỹ thuật.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »