Mục lục
9 quan hệ: Ân Khư, Chữ Hán, Danh sách vua Trung Quốc, Giáp cốt văn, Lịch sử Trung Quốc, Nhà Thương, Thái Canh, Ung Kỷ, Vua.
- Vua nhà Thương
Ân Khư
Ân Khư (nghĩa là "đống đổ nát của nhà Ân") là di tích của kinh đô nhà Thương (Ân), Trung Quốc.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Tiểu Giáp và Danh sách vua Trung Quốc
Giáp cốt văn
Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được coi là một thể của chữ Hán.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tiểu Giáp và Lịch sử Trung Quốc
Nhà Thương
Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.
Thái Canh
Thái Canh (chữ Hán: 太庚, trị vì: 1691 TCN – 1667 TCN), tên thật Tử Biện (子辨), là vị vua thứ sáu của nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Ung Kỷ
Ung Kỷ (chữ Hán: 雍己, trị vì: 1649 TCN-1638 TCN), tên thật Tử Điền (子佃) hoặc Tử Trụ (子伷), là vua thứ tám nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Xem Tiểu Giáp và Vua
Xem thêm
Vua nhà Thương
- Bàn Canh
- Canh Đinh
- Dương Giáp
- Hà Đản Giáp
- Lẫm Tân
- Nam Canh
- Ngoại Bính
- Ngoại Nhâm
- Thái Canh
- Thái Giáp
- Thái Mậu
- Thái Đinh
- Thành Thang
- Tiểu Giáp
- Tiểu Tân
- Tiểu Ất
- Trọng Nhâm
- Trọng Đinh
- Trụ Vương
- Tổ Canh
- Tổ Giáp
- Tổ Tân
- Tổ Đinh
- Tổ Ất
- Ung Kỷ
- Vũ Đinh
- Vũ Ất
- Đế Ất
- Ốc Giáp
- Ốc Đinh
Còn được gọi là Tử Cao.