Mục lục
9 quan hệ: Công thức hóa học, Chu sa, Hydro sulfua, Lưu huỳnh, Nguyên tố hóa học, Phương pháp khối phổ, Quặng, Thù hình, Thủy ngân.
Công thức hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Công thức hóa học
Chu sa
Chu sa hay thần sa, đan sa, xích đan, cống sa, là các tên gọi dành cho loại khoáng vật cinnabarit của thủy ngân sẵn có trong tự nhiên, có màu đỏ.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Chu sa
Hydro sulfua
Hydro sulfua (công thức hóa học: H2S) là hợp chất khí ở điều kiện nhiệt độ thường, có mùi trứng thối, rất độc.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Hydro sulfua
Lưu huỳnh
Lưu huỳnh là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu S và số nguyên tử 16.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Lưu huỳnh
Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học, thường được gọi đơn giản là nguyên tố, là một chất hóa học tinh khiết, bao gồm một kiểu nguyên tử, được phân biệt bởi số hiệu nguyên tử, là số lượng proton có trong mỗi hạt nhân.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Nguyên tố hóa học
Phương pháp khối phổ
Mô hình cơ bản của một khối phổ kế. Phương pháp khối phổ (tiếng Anh: Mass spectrometry - MS) là một kĩ thuật dùng để đo đạc tỉ lệ khối lượng trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Phương pháp khối phổ
Quặng
Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Quặng
Thù hình
Thù hình là hiện tượng một nguyên tố tồn tại ở một số dạng đơn chất khác nhau.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Thù hình
Thủy ngân
Thủy ngân là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có ký hiệu Hg (từ tiếng Hy Lạp hydrargyrum, tức là thủy ngân (hay nước bạc)) và số nguyên tử 80.
Xem Thủy ngân (II) sulfua và Thủy ngân
Còn được gọi là Sulfua thủy ngân (II).