Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thế Tông

Mục lục Thế Tông

Thế Tông (chữ Hán: 世宗) là miếu hiệu của một số vị vua Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.

Mục lục

  1. 36 quan hệ: Bắc Chu Minh Đế, Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế, Bột Hải Văn Vương, Cao Tổ, Cao Trừng, Chữ Hán, Duệ Tông, Dương Chiêu, Hán Vũ Đế, Hậu Chu Thế Tông, Hiến Tổ, Hiếu Tông, Kim Thế Tông, Lê Thế Tông, Liêu Thế Tông, Mông La Thịnh Viêm, Mộ Dung Đức, Miếu hiệu, Minh Thế Tông, Ngô Việt, Nguyễn Phúc Khoát, Phù Kiện, Tây Lương Minh Đế, Tổ Giáp, Tiêu Trưởng Mậu, Tiền Nguyên Quán, Triều Tiên, Triều Tiên Thế Tông, Trung Quốc, Trương Trọng Hoa, Tư Mã Sư, Ung Chính, Văn Tông, Vua Việt Nam, Vương Diên Chính, 1600.

Bắc Chu Minh Đế

Bắc Chu Minh Đế (北周明帝) (534–560), tên húy là Vũ Văn Dục (宇文毓), biệt danh Thống Vạn Đột (統萬突), là một vị hoàng đế của triều đại Bắc Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Bắc Chu Minh Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế (chữ Hán: 北魏宣武帝; 483 – 13/1 ÂL (12/2 DL) 515), tên húy lúc sinh là Thác Bạt Khác (拓拔恪), sau đổi thành Nguyên Khác (元恪) là hoàng đế thứ tám của triều đại Bắc Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Bắc Ngụy Tuyên Vũ Đế

Bột Hải Văn Vương

Văn Vương (trị vì 737–793) có tên là Đại Khâm Mậu (대흠무, 大祚榮, Dae Heum-mu), là vị vua thứ ba và có thời gian trị vì dài nhất của vương quốc Bột Hải.

Xem Thế Tông và Bột Hải Văn Vương

Cao Tổ

Cao Tổ (chữ Hán: 高祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Trung Quốc, những vị vua Cao Tổ thường là người khai sáng ra triều đại đó.

Xem Thế Tông và Cao Tổ

Cao Trừng

Cao Trừng (521–549), tên tự Tử Huệ (子惠), hiệu Bột Hải Văn Tương vương (勃海文襄王), sau này được triều Bắc Tề truy thụy hiệu Văn Tương hoàng đế (文襄皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là đại thừa tướng của triều Đông Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Cao Trừng

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Chữ Hán

Duệ Tông

Duệ Tông (chữ Hán: 睿宗) là miếu hiệu của một số vị vua ở Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Xem Thế Tông và Duệ Tông

Dương Chiêu

Dương Chiêu (584 - 606), tước vị lúc sống là Nguyên Đức Vương.

Xem Thế Tông và Dương Chiêu

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Hán Vũ Đế

Hậu Chu Thế Tông

Hậu Chu Thế Tông (chữ Hán: 後周世宗, 921 – 959), tên thật là Sài Vinh (柴榮) và sau đó đổi thành Quách Vinh (郭榮).

Xem Thế Tông và Hậu Chu Thế Tông

Hiến Tổ

Hiến Tổ (chữ Hán: 獻祖 hoặc 憲祖) là miếu hiệu của một số vị quân chủ của Trung Hoa và Việt Nam.

Xem Thế Tông và Hiến Tổ

Hiếu Tông

Hiếu Tông (chữ Hán: 孝宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Quốc, Việt Nam và Triều Tiên.

Xem Thế Tông và Hiếu Tông

Kim Thế Tông

Kim Thế Tông (chữ Hán: 金世宗; 1123 – 1189), tên thật là Hoàn Nhan Ô Lộc, tên khác là Hoàn Nhan Ung hay Hoàn Nhan Bao, là vị hoàng đế thứ năm của nhà Kim trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Kim Thế Tông

Lê Thế Tông

Lê Thế Tông (chữ Hán: 黎世宗; 1567 - 1599), tên húy là Lê Duy Đàm (黎維潭), là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lê trung hưng nước Đại Việt, ở ngôi từ năm 1573 đến năm 1599.

Xem Thế Tông và Lê Thế Tông

Liêu Thế Tông

Liêu Thế Tông (chữ Hán: 遼世宗; 25 tháng 12, 918-4 tháng 9, 951 (Âm lịch), 29 tháng 1, 919-7 tháng 10, 951), tên thật là Gia Luật Nguyễn, tự Ngột Dục hoặc Ôi DụcLiêu sử: quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ thượng, là vị hoàng đế thứ ba của nhà Liêu.

Xem Thế Tông và Liêu Thế Tông

Mông La Thịnh Viêm

La Thịnh(, 634-712), cũng xưng là La Thịnh Viêm là đệ nhị đại chiếu của Mông Xá Chiếu, là chi tử của Tế Nô La. Năm Vĩnh Huy thứ 5 (654),Mông Huề Chiếu công kích Mông Xá Chiếu, Tế Nô La sai con là La Thịnh đến Đường để tìm kiếm sự bảo hộ.

Xem Thế Tông và Mông La Thịnh Viêm

Mộ Dung Đức

Mộ Dung Đức (336–405), năm 400 đổi tên thành Mộ Dung Bị Đức (慕容備德), tên tự Huyền Minh (玄明), gọi theo thụy hiệu là (Nam) Yên Hiến Vũ Đế ((南)燕獻武帝), là hoàng đế khai quốc của nước Nam Yên trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Mộ Dung Đức

Miếu hiệu

Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.

Xem Thế Tông và Miếu hiệu

Minh Thế Tông

Minh Thế Tông (chữ Hán: 明世宗, 16 tháng 9, 1507 - 23 tháng 1, 1567), là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Minh Thế Tông

Ngô Việt

Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Ngô Việt

Nguyễn Phúc Khoát

Nguyễn Phúc Khoát (chữ Hán: 阮福濶), húy là Hiểu (chữ Hán: 曉), còn gọi là Chúa Võ, hiệu Vũ Vương hoặc Võ Vương (1714–1765) là vị chúa Nguyễn thứ 8 của chính quyền Đàng Trong trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1738 đến năm 1765.

Xem Thế Tông và Nguyễn Phúc Khoát

Phù Kiện

Phù Kiện (317–355), tên ban đầu là Bồ Kiện (蒲健, đổi năm 350), tên tự Kiến Nghiệp (建業), hay còn được gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Tần Cảnh Minh Đế ((前)秦景明帝), là người sáng lập nên nước Tiền Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Phù Kiện

Tây Lương Minh Đế

Tây Lương Minh Đế (西梁明帝, 542 – 585), tên húy Tiêu Khuy, tên tự Nhân Viễn (仁遠), là một hoàng đế của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Tây Lương Minh Đế

Tổ Giáp

Tổ Giáp (chữ Hán: 祖甲, trị vì: 1258 TCN – 1226 TCN), tên thật Tử Tải là vua thứ 24 nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Tổ Giáp

Tiêu Trưởng Mậu

Tiêu Trưởng Mậu (蕭長懋) (458–493), tên tự Vân Kiều (雲喬), biệt danh Bạch Trạch (白澤), tước hiệu chính thức là Văn Huệ thái tử (文惠太子), sau được truy thụy Văn hoàng đế (文皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là một thái tử của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Tiêu Trưởng Mậu

Tiền Nguyên Quán

Tiền Nguyên Quán (887-941), nguyên danh Tiền Truyền Quán (錢傳瓘), gọi theo thụy hiệu là Ngô Việt Văn Mục Vương, tên tự Minh Bảo (明寶), là quốc vương thứ nhì của nước Ngô Việt thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Thế Tông và Tiền Nguyên Quán

Triều Tiên

Vị trí Triều Tiên Cảnh Phúc Cung Triều Tiên (theo cách sử dụng tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: 조선, Chosǒn) hay Hàn Quốc (theo cách sử dụng tại Đại Hàn Dân quốc: 한국, Hanguk) hay Korea (theo cách sử dụng quốc tế và có gốc từ "Cao Ly") là một nền văn hóa và khu vực địa lý nằm tại bán đảo Triều Tiên tại Đông Á.

Xem Thế Tông và Triều Tiên

Triều Tiên Thế Tông

Triều Tiên Thế Tông (chữ Hán: 朝鮮世宗, Hangul: 조선세종, 7 tháng 5, 1397 – 30 tháng 3, 1450) là vị quốc vương thứ tư của nhà Triều Tiên, trị vì từ năm 1418 đến năm 1450, tổng cộng 32 năm.

Xem Thế Tông và Triều Tiên Thế Tông

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Thế Tông và Trung Quốc

Trương Trọng Hoa

Trương Trọng Hoa (327–353), tên tự Thái Lâm (泰臨), còn gọi theo thụy hiệu là Tây Bình Kính Liệt công (西平敬烈公, thụy hiệu do nhà Tấn ban) hoặc Tây Bình Hoàn công (西平桓公, thụy hiệu sử dụng trong nội bộ Tiền Lương) là người cai trị nước Tiền Lương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Trương Trọng Hoa

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thế Tông và Tư Mã Sư

Ung Chính

Thanh Thế Tông (chữ Hán: 清世宗, 13 tháng 12, năm 1678 – 8 tháng 10, năm 1735), Hãn hiệu Nạp Y Lạp Nhĩ Đồ Thác Bố hãn (chữ Hán: 納伊拉爾圖托布汗; tiếng Mãn: Найралт Төв хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù hoàng đế (文殊皇帝), là vị hoàng đế thứ năm của đế quốc Đại Thanh (Trung Quốc), trị vì từ năm 1722 đến 1735.

Xem Thế Tông và Ung Chính

Văn Tông

Văn Tông (chữ Hán: 文宗) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Trung Quốc và Triều Tiên.

Xem Thế Tông và Văn Tông

Vua Việt Nam

Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Xem Thế Tông và Vua Việt Nam

Vương Diên Chính

Vương Diên Chính (m. 951?), còn gọi theo niên hiệu là Thiên Đức Đế (天德帝), gọi theo thụy hiệu là Phúc Cung Ý Vương (福恭懿王), hay Phú Sa Vương (富沙王) vào thời Mân, là quân chủ cuối cùng của nước Mân thời Ngũ Đại Thập Quốc.

Xem Thế Tông và Vương Diên Chính

1600

Năm 1600 (số La Mã: MDC) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy và nhuận một năm thế kỷ của lịch Gregory (nó đã là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba bằng cách sử dụng lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thế Tông và 1600