Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thập tự chinh thứ chín

Mục lục Thập tự chinh thứ chín

Cuộc Thập tự chinh lần thứ IX, đôi khi còn được tính gộp vào cuộc Thập tự chinh lần thứ tám, Thường được coi là chiến dịch lớn cuối cùng thời trung cổ đến vùng Đất Thánh.

28 quan hệ: Đất Thánh, Đế quốc Đông La Mã, Baybars I, Caesarea, Cairo, Cận Đông, Cộng hòa Síp, Constantinopolis, Giáo hoàng Grêgôriô X, Giáo hoàng Urbanô II, Haifa, Hãn quốc Y Nhi, Jaffa, Jerusalem, Liên minh Frank-Mông Cổ, Louis IX của Pháp, Mamluk, Mẫu Anh, Người Mông Cổ, Thập tự chinh, Tiểu Á, Trận Ain Jalut, Tripoli, Tunis, Venezia, Vương quốc Anh, Vương quốc Pháp, Vương quốc Síp.

Đất Thánh

Đất Thánh (ארץ הקודש; Eretz HaQodesh; tiếng Ả Rập: الأرض المقدسة) là thuật ngữ trong Do Thái giáo chỉ Vương quốc Israel như được xác định trong bộ kinh Tanakh.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Đất Thánh · Xem thêm »

Đế quốc Đông La Mã

Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Đế quốc Đông La Mã · Xem thêm »

Baybars I

Baybars I, hay al-Malik al-Zahir Rukn al-Din Baybars al-Bunduqdari, còn có biệt hiệu là Abu al-Futuh (sinh năm 1223 - mất ngày 1 tháng 7 năm 1277 tại Damascus) là Sultan nhà Mamluk của Ai Cập và Syria.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Baybars I · Xem thêm »

Caesarea

Caesarea (קֵיסָרְיָה; قيسارية, Kaysaria; Καισάρεια) là một thị trấn ở Israel nằm giữa đường từ Tel Aviv và Haifa (45 km), trên bờ biển Địa Trung Hải của Israel ở gần thành phố Hadera.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Caesarea · Xem thêm »

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Cairo · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Cận Đông · Xem thêm »

Cộng hòa Síp

Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Cộng hòa Síp · Xem thêm »

Constantinopolis

Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Constantinopolis · Xem thêm »

Giáo hoàng Grêgôriô X

Grêgôriô X (Latinh: Gregorius X) là vị giáo hoàng thứ 184 của giáo hội công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Giáo hoàng Grêgôriô X · Xem thêm »

Giáo hoàng Urbanô II

Urbanô II (Latinh: Urbanus II) là người kế nhiệm Giáo hoàng Victor III và là vị giáo hoàng thứ 159 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Giáo hoàng Urbanô II · Xem thêm »

Haifa

Haifa (חֵיפָה, Hefa; حيفا, Ḥayfā) là thành phố lớn nhất miền Bắc Israel, lớn thứ năm trên toàn quốc với dân số hơn 265.000 người và 300.000 người sống tại các tỉnh lân cận, trong đó có các thành phố như Krayot, Tirat Carmel, Daliyat al-Karmel và Nesher.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Haifa · Xem thêm »

Hãn quốc Y Nhi

Hãn quốc Y Nhi, (tiếng Mông Cổ: Хүлэгийн улс Hülegü-yn Ulus Ilkhanan, سلسله ایلخانی, chữ Hán: 伊兒汗國), là một hãn quốc của người Mông Cổ thành lập tại Ba Tư vào thế kỷ 13, được coi là một phần của đế quốc Mông Cổ.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Hãn quốc Y Nhi · Xem thêm »

Jaffa

Jaffa (tiếng Do Thái: יָפוֹ, Yāfō; tiếng Ả Rập:يَافَا‎ Yāfā, tiếng Latin: Joppe, cũng Japho, Joppa (phiên âmtừ tiếng Hy Lạp "Ιόππη") là một thành phố cảng cổ đại được cho rằng là một trong những lâu đời nhất trên thế giới. Jaffa đã được kết hợp với Tel Aviv vào năm 1950 tạo ra thành phố Tel Aviv-Yafo, Israel. Jaffa là nổi tiếng về mối liên kết của nó với câu chuyện Kinh Thánh của tiên tri Giô-na. Jaffa (Yafo trong tiếng Do Thái) bắt nguồn từ tên con trai Nôê sau nạn hồng thủy. Theo thần thoại Hy Lạp, đây cũng là nơi nàng Andromeda bị xích để thủy quái ăn thịt, sau đó được chàng dũng sĩ Perseus đến giải cứu. Từ 2.000 năm trước Công nguyên, nơi đây đã là một hải cảng cho các con tàu qua lại vùng phía đông Địa Trung Hải và người Ai Cập, Babylon, Phoenix từng giao lưu buôn bán. Từ các pharaon, các đoàn quân Ba Tư, La Mã cho đến Napoleon đều đánh chiếm nơi này, xây dựng lên những công trình mà dấu tích vẫn còn khắp đây đó.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Jaffa · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Jerusalem · Xem thêm »

Liên minh Frank-Mông Cổ

ft) tới vua Philippe IV của Pháp, cho thấy sự hợp tác quân sự giữa hai bên Quan hệ Frank-Mông Cổ được thiết lập vào thế kỷ 13, khi mà Thập tự quân Kitô giáo và đế quốc Mông Cổ cố gắng thành lập nên một liên minh Pháp-Mông Cổ nhằm chống lại người Hồi giáo.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Liên minh Frank-Mông Cổ · Xem thêm »

Louis IX của Pháp

Louis IX (25 tháng 4 năm 1215 – 25 tháng 8 năm 1270), thường được gọi thông dụng là Thánh Louis, là vị vua đã trị vì Pháp từ năm 1226 tới khi qua đời.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Louis IX của Pháp · Xem thêm »

Mamluk

Một quý tộc Mamluk từ Aleppo Một chiến binh Mamluk tại Ai Cập. Mamluk (tiếng Ả Rập: مملوك mamlūk (số ít), مماليك mamālīk (số nhiều), nghĩa là "tài sản" hay "nô lệ" của một vị vua; cũng chuyển tự thành mamluq, mameluk, mamaluke, marmeluke hay mamluke) là một người lính nô lệ cải sang Hồi giáo và phục vụ các khalip Hồi giáo trong suốt thời kỳ Trung Cổ.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Mamluk · Xem thêm »

Mẫu Anh

Một mẫu Anh hay đôi khi gọi tắt là mẫu (một số người gọi là mẫu vuông) là một đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh và hệ đo lường Mỹ.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Mẫu Anh · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Thập tự chinh · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Tiểu Á · Xem thêm »

Trận Ain Jalut

Trận Ain Jalut (một địa danh ở Syria) diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 1260 giữa nhà Mamluk của Ai Cập với đạo quân Mông Cổ xâm lược.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Trận Ain Jalut · Xem thêm »

Tripoli

Tripoli là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Libya.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Tripoli · Xem thêm »

Tunis

Tunis (تونس) là thủ đô và thành phố lớn nhất của Tunisia.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Tunis · Xem thêm »

Venezia

Venezia (tên trong phương ngôn Venezia: Venexia,Venessia), thường gọi "thành phố của các kênh đào" và La Serenissima, là thủ phủ của vùng Veneto và của tỉnh Venezia ở Ý. Trong tiếng Việt, thành phố này được gọi là Vơ-ni-dơ (phiên âm từ Venise trong tiếng Pháp).

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Venezia · Xem thêm »

Vương quốc Anh

Vương quốc Anh (Kingdom of England) là quốc gia có chủ quyền đã từng tồn tại từ năm 927 đến năm 1707 ở phía tây bắc lục địa châu Âu.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Vương quốc Anh · Xem thêm »

Vương quốc Pháp

Vương quốc Pháp (tiếng Pháp: Royaume de France, tiếng Latin: Regnum Francia) là một quốc gia quân chủ chuyên chế tại Tây Âu, tồn tại từ 843 đến 1792.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Vương quốc Pháp · Xem thêm »

Vương quốc Síp

Vương quốc Síp (Βασίλειον τῆς Κύπρου, Regnum Cypri, Royaume de Chypre) do Thập tự quân thiết lập vào năm 1192 trên đảo Síp và bị Đế quốc Ottoman thôn tính năm 1489.

Mới!!: Thập tự chinh thứ chín và Vương quốc Síp · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »