Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thẩm phán cao cấp (Việt Nam)

Mục lục Thẩm phán cao cấp (Việt Nam)

Thẩm phán cao cấp là chức danh và ngạch thẩm phán trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam, cao hơn Thẩm phán trung cấp và thấp hơn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

15 quan hệ: Công lý, Cử nhân (học vị), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật quốc tịch Việt Nam, Quốc gia, Tòa án nhân dân (Việt Nam), Tòa án nhân dân cấp cao (Việt Nam), Tòa án nhân dân cấp huyện của Việt Nam, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam), Tòa án Quân sự Trung ương (Việt Nam), Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam), Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam), Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam), Thẩm phán trung cấp (Việt Nam), Việt Nam.

Công lý

Nữ thần Công lý mô tả công lý bằng ba biểu tượng: một thanh kiếm tượng trưng cho sức mạnh cưỡng chế của tòa án, 2 tay cầm 2 quả cân thể hiện cho sự cân nhắc nặng nhẹ giữa 2 bên, và bịt mắt để thể hiện tính công bằng, không thiên vị.Luban, ''Law's Blindfold'', 23 Công lý là một khái niệm đúng đắn luân lý dựa trên nền tảng đạo đức, tính hợp lý, pháp luật, quy luật tự nhiên, tôn giáo, sự tương đối hay công bằng, cũng như việc quản lý của pháp luật, có tính đến quyền bất khả nhượng và bẩm sinh của tất cả mọi người và công dân, quyền của tất cả mọi người, cá nhân để bảo vệ bình đẳng trước pháp luật của các quyền dân sự của họ, mà không phân biệt đối xử dưa trên sắc tộc, giới tính, định hướng giới tính, nguồn gốc dân tộc, màu da, tôn giáo, tuổi tác, hoặc các đặc tính khác, và hơn nữa, coi như là bao gồm các luật công bằng xã hội.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Công lý · Xem thêm »

Cử nhân (học vị)

Cử nhân (tiếng Anh: Bachelor's degree) là một học vị dành cho những người đã tốt nghiệp chương trình đại học tùy theo quy định của mỗi quốc gia.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Cử nhân (học vị) · Xem thêm »

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Luật quốc tịch Việt Nam

Luật Quốc tịch Việt Nam là quy định pháp lý về Quốc tịch Việt Nam do Quốc hội Việt Nam thông qua.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Luật quốc tịch Việt Nam · Xem thêm »

Quốc gia

Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Quốc gia · Xem thêm »

Tòa án nhân dân (Việt Nam)

Tòa án nhân dân Việt Nam là cơ quan xét xử của quyền lực nhà nước Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; các Tòa án nhân dân cấp cao; các Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; các Toà án quân sự.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Tòa án nhân dân (Việt Nam) · Xem thêm »

Tòa án nhân dân cấp cao (Việt Nam)

Tòa án nhân dân cấp cao là cơ quan xét xử cấp thứ 2 từ trên xuống trong hệ thống xét xử 4 cấp của Tòa án nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Tòa án nhân dân cấp cao (Việt Nam) · Xem thêm »

Tòa án nhân dân cấp huyện của Việt Nam

Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương ở Việt Nam là cơ quan xét xử cấp thấp nhất trong hệ thống tòa án nhân dân 4 cấp.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Tòa án nhân dân cấp huyện của Việt Nam · Xem thêm »

Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam)

Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan xét xử cấp thứ 3 từ trên xuống trong hệ thống Tòa án nhân dân 4 cấp của Việt Nam.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Việt Nam) · Xem thêm »

Tòa án Quân sự Trung ương (Việt Nam)

Tòa án Quân sự Trung ương trực thuộc Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phòng Việt Nam cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc hệ thống Toà án nhân dân được tổ chức trong Quân đội, chịu sự chỉ huy trực tiếp của Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ đạo gián tiếp của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Tòa án Quân sự Trung ương (Việt Nam) · Xem thêm »

Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam)

Thẩm phán trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam là người là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét x.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Thẩm phán (Tòa án nhân dân Việt Nam) · Xem thêm »

Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam)

Thẩm phán sơ cấp là chức danh và ngạch thẩm phán thấp nhất trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Thẩm phán sơ cấp (Việt Nam) · Xem thêm »

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam)

Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là một chức danh và ngạch thẩm phán cao nhất trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (Việt Nam) · Xem thêm »

Thẩm phán trung cấp (Việt Nam)

Thẩm phán trung cấp là chức danh và ngạch thẩm phán cao thứ hai từ dưới lên trong hệ thống tòa án nhân dân ở Việt Nam, trên Thẩm phán sơ cấp và dưới Thẩm phán cao cấp.

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Thẩm phán trung cấp (Việt Nam) · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Thẩm phán cao cấp (Việt Nam) và Việt Nam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thẩm phán cao cấp.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »