Mục lục
18 quan hệ: Alessandro Volta, Đồng(II) sulfat, Địa vật lý thăm dò, Điện cực không phân cực, Đo điện trường thiên nhiên hố khoan, Bản đồ địa chất, Khoáng sản, Khoáng vật, Nhiệt độ, Nước dưới đất, Pin (định hướng), Quặng, Tai biến tự nhiên, Thạch quyển, Thời tiết, Thủy quyển, Trở kháng, Vôn kế.
- Tĩnh điện học
- Địa vật lý
Alessandro Volta
Bá tước Alessandro Giuseppe Antonio Anastasio Volta (18 tháng 2 năm 1745 - 5 tháng 5 năm 1827) là một nhà vật lý người Ý. Ông là người đã có công phát minh ra pin điện và tên của ông được đặt cho đơn vị điện thế volt (ký hiệu V, thường đọc là vôn).
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Alessandro Volta
Đồng(II) sulfat
Đồng(II) sulfate là hợp chất hóa học với công thức là CuSO4.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Đồng(II) sulfat
Địa vật lý thăm dò
Địa vật lý thăm dò (Exploration Geophysics), đôi khi gọi là vật lý địa chất, là chi nhánh của địa vật lý ứng dụng (Applied Geophysics), sử dụng các trường hoặc quá trình vật lý có nguồn tự nhiên hoặc nhân tạo để nghiên cứu địa - thủy quyển, nhằm mục đích xác định thành phần, tính chất, trạng thái vật chất ở đó.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Địa vật lý thăm dò
Điện cực không phân cực
Điện cực không phân cực sulphat đồng Điện cực không phân cực là điện cực có điện thế phân cực điện cực bằng 0.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Điện cực không phân cực
Đo điện trường thiên nhiên hố khoan
Đo điện trường thiên nhiên hố khoan (Spontaneous potential log) là thành phần của ''Địa vật lý hố khoan'', thực hiện theo cơ sở lý thuyết của Thăm dò điện trường thiên nhiên, đo điện thế giữa điện cực M ở đầu đo và điện cực N trên mặt đất.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Đo điện trường thiên nhiên hố khoan
Bản đồ địa chất
Bản đồ địa chất là một bản đồ chuyên ngành phục vụ cho mục đích đặc biệt thể hiện các yếu tố địa chất.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Bản đồ địa chất
Khoáng sản
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Khoáng sản
Khoáng vật
Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Khoáng vật
Nhiệt độ
Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Nhiệt độ
Nước dưới đất
Nước dưới đất xuất lộ ở nguồn suối Nước dưới đất hay đôi khi còn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong các khe nứt của các thành tạo đá, và các không gian rỗng này có sự liên thông với nhau.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Nước dưới đất
Pin (định hướng)
Pin có thể nghĩa là.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Pin (định hướng)
Quặng
Quặng sắt (hệ tầng sắt phân dải) Quặng Mangan Quặng chì Quặng vàng Xe chở quặng từ mỏ trưng bày ở bảo tàng khai thác mỏ ở Pachuca, México. Quặng là các loại đất đá chứa khoáng chất như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Quặng
Tai biến tự nhiên
Tai biến tự nhiên là một mối đe dọa của các sự kiện xảy ra một cách tự nhiên mà nó có những tác động tiêu cực đến con người hoặc môi trường.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Tai biến tự nhiên
Thạch quyển
Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Thạch quyển
Thời tiết
Thời tiết là tập hợp các trạng thái của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểm, một khoảng thời gian nhất định như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Thời tiết
Thủy quyển
Thủy quyển (thủy, phiên âm Hán Việt của 水, nghĩa là nước) trong địa vật lý, được mô tả như là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Thủy quyển
Trở kháng
Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Trở kháng
Vôn kế
Một Vôn kế Vôn kế là dụng cụ đo điện dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (hoặc các dụng cụ điện như đèn...). Các Vôn kế có thể được cấu tạo từ một gavanô kế, hiển thị số liệu trên một dải liên tục thông qua một kim chỉ trên thang đo; hoặc ở dạng số không liên tục trên màn hiển thị, thông qua bộ biến đổi tương tự sang số hóa.
Xem Thăm dò Điện trường thiên nhiên và Vôn kế
Xem thêm
Tĩnh điện học
- André-Marie Ampère
- Lực tĩnh điện
- Thí nghiệm giọt dầu Millikan
- Thăm dò Điện trường thiên nhiên
- Tĩnh điện
- Tĩnh điện học
- Điện tích
- Điện thế
- Điện trường
- Định lý Earnshaw
- Định luật Ampère
- Định luật Gauss
Địa vật lý
- Dịch chuyển địa chấn
- Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
- Học thuyết Trái Đất giãn nở
- Năm Vật lý Địa cầu Quốc tế
- Phương trình Adams–Williamson
- Sóng Love
- Thang độ lớn mô men
- Thăm dò Điện trường thiên nhiên
- Từ trường Trái Đất
- Vẫn thạch
- Điểm gián đoạn Gutenberg
- Đảo cực địa từ
- Địa chấn khúc xạ
- Địa chấn mặt cắt thẳng đứng
- Địa chấn điện
- Địa hóa đồng vị
- Địa vật lý
- Địa vật lý biển
- Địa vật lý thăm dò
- Địa động lực học