Mục lục
19 quan hệ: An Giang, Ấn Độ, Bê tông, Châu Phong, Tân Châu, Hồi giáo, Hồi giáo tại Việt Nam, Iran, Mét, Muhammad, Người Chăm, Nhà Nguyễn, Quốc Thái, An Phú, Sắt, Tân Châu, An Giang, Trấn Tây Thành, Việt Nam, 1922, 1965, 1989.
An Giang
Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.
Xem Thánh đường Mubarak và An Giang
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Xem Thánh đường Mubarak và Ấn Độ
Bê tông
Đổ bê tông nền Bê tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp béton /betɔ̃/) là một loại đá nhân tạo, được hình thành bởi việc trộn các thành phần: Cốt liệu thô, cốt liệu mịn, chất kết dính,...
Xem Thánh đường Mubarak và Bê tông
Châu Phong, Tân Châu
Một cây cầu ở Châu Phong. Một thánh đường Hồi giáo tại Châu Phong, Châu Phong là một xã thuộc thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Thánh đường Mubarak và Châu Phong, Tân Châu
Hồi giáo
Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.
Xem Thánh đường Mubarak và Hồi giáo
Hồi giáo tại Việt Nam
Hồi giáo là một danh từ mà những người Việt Nam dùng để chỉ cho những người đi theo tôn giáo Islam nói chung.
Xem Thánh đường Mubarak và Hồi giáo tại Việt Nam
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Xem Thánh đường Mubarak và Iran
Mét
Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..
Xem Thánh đường Mubarak và Mét
Muhammad
Muhammad (phiên âm: Môhamet hay Môhammet; tiếng Ả Rập:; sống vào khoảng 570 – 632) được những tín đồ Islam (I xơ lam, Hồi giáo) tin là vị ngôn sứ cuối cùng mà Thiên Chúa (tiếng Ả Rập gọi là Allah) gửi xuống để dẫn dắt nhân loại với thông điệp của I xơ lam.
Xem Thánh đường Mubarak và Muhammad
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Thánh đường Mubarak và Người Chăm
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Thánh đường Mubarak và Nhà Nguyễn
Quốc Thái, An Phú
Quốc Thái là một xã thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.
Xem Thánh đường Mubarak và Quốc Thái, An Phú
Sắt
Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.
Xem Thánh đường Mubarak và Sắt
Tân Châu, An Giang
Tân Châu là một thị xã thuộc tỉnh An Giang, điểm đầu nguồn của sông Tiền khi chảy vào Việt Nam.
Xem Thánh đường Mubarak và Tân Châu, An Giang
Trấn Tây Thành
Vùng đất Cao Miên do Đại Nam bảo hộ (tô màu hồng). Phần gạch chéo là phần đất lập trấn Tây Thành. Trấn Tây Thành (chữ Hán: 鎮西城, chữ Khmer: ត្រាន តាយ ថាញ់) là một Trấn của nước Đại Nam nhà Nguyễn giai đoạn 1835 đến 1841.
Xem Thánh đường Mubarak và Trấn Tây Thành
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Thánh đường Mubarak và Việt Nam
1922
1922 (số La Mã: MCMXXII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
Xem Thánh đường Mubarak và 1922
1965
1965 là một năm bình thường bắt đầu vào thứ Sáu.
Xem Thánh đường Mubarak và 1965
1989
Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.