Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thái cực

Mục lục Thái cực

Thái cực (太極) là một thuật ngữ triết học Trung Hoa miêu tả tính toàn thể không hề phân chia của trạng thái hoàn toàn sơ khai hoặc để nói về tiềm năng vô tận, trái ngược với Vô cực (無極)- nghĩa là không có bắt đầu, không có kết thúc.

Mục lục

  1. 23 quan hệ: Ấn Độ, Âm dương, Bát quái, Châu Âu, Chất khí, Chu Đôn Di, Chu Công Đán, Chu Hi, Cơ Xương, Hoài Nam Tử, Kinh Dịch, Ngũ hành, Nhà Tống, Richard Wilhelm, Tên gọi Trung Quốc, Tứ tượng, Thái cực đồ, Thái cực quyền, Tiếng Trung Quốc, Trang Tử, Triết học, Triết học Trung Quốc, Vô cực.

  2. Lý học
  3. Văn hóa Trung Hoa
  4. Vũ trụ học Đạo giáo

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Thái cực và Ấn Độ

Âm dương

Hình 1: Biểu tượng âm dương nói lên bản chất và mối quan hệ giữa âm và dương. Âm dương (chữ Hán 陰陽 bính âm: yīn yáng) là hai khái niệm để chỉ hai thực thể đối lập ban đầu tạo nên toàn bộ vũ trụ.

Xem Thái cực và Âm dương

Bát quái

Bát quái. Bát quái (chữ Hán: 八卦, bính âm: Bagua; Wade-Giles: pakua; Peh-oe-ji: pat-Koa, nghĩa là "tám biểu tượng") là 8 quẻ được sử dụng trong vũ trụ học Đạo giáo như là đại diện cho các yếu tố cơ bản của vũ trụ, được xem như là một chuỗi tám khái niệm có liên quan với nhau.

Xem Thái cực và Bát quái

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Xem Thái cực và Châu Âu

Chất khí

478x478px 384x384px Các chất khí là tập hợp các nguyên tử hay phân tử hay các hạt nói chung trong đó các hạt có thể tự do chuyển động trong không gian.

Xem Thái cực và Chất khí

Chu Đôn Di

Chu Đôn Di (chữ Hán: 周敦頤, 1017 – 1073) là một triết gia của đời Tống, sinh ở Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam.

Xem Thái cực và Chu Đôn Di

Chu Công Đán

Chu Công (chữ Hán: 周公), tên thật là Cơ Đán (姬旦), còn gọi là Thúc Đán (叔旦), Chu Đán (週旦) hay Chu Văn Công (周文公), là công thần khai quốc nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thái cực và Chu Công Đán

Chu Hi

Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.

Xem Thái cực và Chu Hi

Cơ Xương

Cơ Xương (chữ Hán: 姬昌), còn hay được gọi là Chu Văn vương (周文王), một thủ lĩnh bộ tộc Chu cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc.

Xem Thái cực và Cơ Xương

Hoài Nam Tử

Hoài Nam Tử (淮南子) là những bộ sách quan trọng của Đạo giáo Trung Quốc do Hoài Nam Vương Lưu An đã tập hợp các học giả lại để biên soạn.

Xem Thái cực và Hoài Nam Tử

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Xem Thái cực và Kinh Dịch

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Xem Thái cực và Ngũ hành

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Thái cực và Nhà Tống

Richard Wilhelm

Richard Wilhelm Richard Wilhelm (tiếng Trung: 衛禮賢, Wèi Lǐxián: tức Vệ Lễ Hiền; sinh ngày 10/05/1873 tại Tübingen – mất ngày 02/03/1930 tại Stuttgart) là nhà Hán học, thần học và nhà truyền giáo  người Đức.

Xem Thái cực và Richard Wilhelm

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Xem Thái cực và Tên gọi Trung Quốc

Tứ tượng

Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy,...

Xem Thái cực và Tứ tượng

Thái cực đồ

Thái cực đồ là một đồ hình mô tả cho thuyết Âm Dương trong văn hóa Phương Đông.

Xem Thái cực và Thái cực đồ

Thái cực quyền

Trần gia Thái cực quyền Thái cực quyền (chữ Hán phồn thể: 太極拳; chữ Hán giản thể: 太极拳; bính âm: Taijiquan), là một môn võ thuật cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng là các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm rãi kết hợp với điều hoà hơi thở.

Xem Thái cực và Thái cực quyền

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Xem Thái cực và Tiếng Trung Quốc

Trang Tử

Trang Tử (chữ Hán: 莊子; ~365–290 trước CNVề niên đại của Trang Tử còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo Tư Mã Luận trong Trang Tử tống nhân khảo thì Trang Tử sinh năm 370, mất 298 trCN. Còn theo Phùng Hữu Lan trong Đại cương triết học sử Trung Quốc thì niên đại của Trang Tử là 389-286trCN.), có tên là Mông Lại (蒙吏), Mông Trang (蒙莊) hay Mông Tẩu (蒙叟), là một triết gia và tác gia Đạo giáo.

Xem Thái cực và Trang Tử

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Xem Thái cực và Triết học

Triết học Trung Quốc

Triết học Trung Quốc là một hệ phái triết học được ra đời và phát triển tại Trung Quốc.

Xem Thái cực và Triết học Trung Quốc

Vô cực

Vô cực có thể chỉ đến.

Xem Thái cực và Vô cực

Xem thêm

Lý học

Văn hóa Trung Hoa

Vũ trụ học Đạo giáo