Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thiên văn học năng lượng cao

Mục lục Thiên văn học năng lượng cao

Thiên văn học năng lượng cao là tập hợp các nhánh thiên văn học nghiên cứu các vật thể thiên văn giải phóng bức xạ có năng lượng cao.

13 quan hệ: Chớp gamma, Lỗ đen, Nhân thiên hà hoạt động, Sao neutron, Siêu tân tinh, SN 1987A, Tàn tích siêu tân tinh, Thiên văn học, Thiên văn học cực tím, Thiên văn học neutrino, Thiên văn học tia gamma, Thiên văn học tia X, Tia vũ trụ.

Chớp gamma

nguyên tố nhẹ thành các nguyên tố nặng hơn. Khi phản ứng tổng hợp hạt nhân không còn tỏa đủ áp suất để chống đỡ lực hấp dẫn của chính ngôi sao, nó nhanh chóng sụp đổ và hình thành lên một lỗ đen. Về mặt lý thuyết, năng lượng giải phóng trong quá trình sụp đổ phát ra dọc theo trục quay của sao tạo thành chớp tia gamma. Trong thiên văn tia gamma, chớp tia gamma hay bùng phát tia gamma (GRB) là những vụ nổ có năng lượng cực lớn được phát hiện xảy ra ở các thiên hà rất xa.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Chớp gamma · Xem thêm »

Lỗ đen

Hình minh họa một lỗ đen có khối lượng gấp vài lần Mặt Trời cùng với sao đồng hành của nó chuyển động gần nhau đến mức khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn giới hạn Roche. Vật chất của ngôi sao gần đó bị lỗ đen hút về tạo nên đĩa bồi tụ vật chất. Chùm hạt và bức xạ năng lượng cao phóng ra ở hai cực do tác động của sự quay quanh trục và từ trường của lỗ đen. Mô phỏng lỗ đen uốn cong không thời gian quanh nó, xuất hiện nhiều ảnh của cùng một sao cũng như vành Einstein. Lỗ đen (hố đen hoặc hốc đen) là một vùng trong không-thời gian mà trường hấp dẫn ngăn cản mọi thứ, bao gồm cả ánh sáng cũng không thể thoát ra.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Lỗ đen · Xem thêm »

Nhân thiên hà hoạt động

Hubble Space Telescope. Nhân thiên hà hoạt động (tiếng Anh: Active galactic nucleus, viết tắt: AGN) là vùng nhân đặc của một thiên hà, do quá trình bồi đắp của hố đen siêu nặng tại nhân gây nên.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Nhân thiên hà hoạt động · Xem thêm »

Sao neutron

Minh họa sao neutron Sao neutron là một dạng trong vài khả năng kết thúc của quá trình tiến hoá sao.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Sao neutron · Xem thêm »

Siêu tân tinh

Siêu tân tinh hay sao siêu mới (viết tắt SN hay SNe) là một sự kiện thiên văn học biến đổi tức thời xảy ra trong giai đoạn cuối của quá trình tiến hóa sao ở các sao khối lượng lớn, mà một vụ nổ khổng lồ cuối cùng đánh dấu sự hủy diệt của sao.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Siêu tân tinh · Xem thêm »

SN 1987A

arxiv.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và SN 1987A · Xem thêm »

Tàn tích siêu tân tinh

Di tích siêu tân tinh Kepler, SN 1604. Một tàn tích siêu tân tinh (SNR-Supernova remnant) là những kết cấu vật chất còn lại từ kết quả của một vụ nổ của một ngôi sao trong một siêu tân tinh.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Tàn tích siêu tân tinh · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Thiên văn học · Xem thêm »

Thiên văn học cực tím

Thiên hà Andromeda quan sát bằng tia cực tím và tia X năng lượng cao, xuất ngày 5/01/2016. Thiên văn học tử ngoại hay thiên văn học cực tím là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia cực tím (UV).

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Thiên văn học cực tím · Xem thêm »

Thiên văn học neutrino

Sơ đồ hệ thống quan sát neutrino ''Icecube'' đặt tại Nam cực Hình ảnh neutrino của siêu tân tinh SN 1987A, một siêu tân tinh P-type II trong Large Magellanic Cloud, ''NASA''. kính viễn vọng neutrino Thiên văn học neutrino là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ neutrino.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Thiên văn học neutrino · Xem thêm »

Thiên văn học tia gamma

Mặt Trăng quan sát bằng Kính viễn vọng EGRET (Energetic Gamma Ray Experiment Telescope) với tia gamma năng lượng ≥20 MeV, hình thành do hạt vũ trụ bắn phá bề mặthttp://heasarc.gsfc.nasa.gov/docs/cgro/epo/news/gammoon.html EGRET Detection of Gamma Rays from the Moon. Spain. Thiên văn học tia gamma là một nhánh của thiên văn học và vật lý thiên văn, nghiên cứu các thiên thể có bức xạ tia gamma.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Thiên văn học tia gamma · Xem thêm »

Thiên văn học tia X

khí quyển trái Đất. Thiên văn học tia X là một ngành nghiên cứu qua phương pháp quan sát của thiên văn học bằng sự phát hiện tia X từ các đối tượng thiên văn.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Thiên văn học tia X · Xem thêm »

Tia vũ trụ

Bức xạ vũ trụ hay tia vũ trụ là chùm tia các hạt có năng lượng cao phóng vào khí quyển Trái Đất từ không gian (bức xạ sơ cấp) và bức xạ thứ cấp được sinh ra do các hạt đó tương tác với các hạt nhân nguyên tử trong khí quyển với thành phần gồm hầu hết là các hạt cơ bản.

Mới!!: Thiên văn học năng lượng cao và Tia vũ trụ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Vật lý thiên văn năng lượng cao.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »