Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Tam khôi

Mục lục Tam khôi

Tam khôi() là ba danh hiệu cao nhất của học vị Tiến sĩ (còn gọi là tiến sĩ đệ nhất giáp hay tiến sĩ cập đệ) được xác định tại kỳ thi đình, bao gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Đại Việt, Đặng Ma La, Bảng nhãn, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Hoàng giáp, Lê Văn Hưu, Lịch triều hiến chương loại chí, Nguyễn Hiền, Nhà Trần, Niên hiệu Việt Nam, Phan Huy Chú, Tam nguyên (khoa cử), Thám hoa, Thi Đình, Trạng nguyên, Trần Thái Tông, Việt Nam.

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Xem Tam khôi và Đại Việt

Đặng Ma La

Đặng Ma La (chữ Hán: 鄧麻羅, 1234-1285) được cho là vị thám hoa đầu tiên của Đại Việt (tức Việt Nam thời nhà Trần).

Xem Tam khôi và Đặng Ma La

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Xem Tam khôi và Bảng nhãn

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Xem Tam khôi và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Hoàng giáp

Hoàng giáp là một loại (gọi là giáp) danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời xưa.

Xem Tam khôi và Hoàng giáp

Lê Văn Hưu

Lê Văn Hưu (chữ Hán: 黎文休;1230-1322) là một nhà sử học đời nhà Trần, tác giả bộ Đại Việt sử ký, bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam.

Xem Tam khôi và Lê Văn Hưu

Lịch triều hiến chương loại chí

Lịch triều hiến chương loại chí là bộ bách khoa toàn thư đầu tiên của Việt Nam.

Xem Tam khôi và Lịch triều hiến chương loại chí

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Xem Tam khôi và Nguyễn Hiền

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Xem Tam khôi và Nhà Trần

Niên hiệu Việt Nam

Chịu ảnh hưởng của Trung Quốc, các triều đại Việt Nam cũng đặt niên hiệu (chữ Hán: 年號) khi các vua xưng hoàng đế.

Xem Tam khôi và Niên hiệu Việt Nam

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Xem Tam khôi và Phan Huy Chú

Tam nguyên (khoa cử)

Tam nguyên() là tên hiệu cho người đỗ đầu cả ba kỳ thi hương, thi hội, thi đình trong hệ thống thi cử nho học.

Xem Tam khôi và Tam nguyên (khoa cử)

Thám hoa

Thám hoa (tiếng Hoa:探花) là một loại danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống khoa bảng Nho học thời phong kiến ở các quốc gia Đông Á. Ở Việt Nam, danh hiệu này được xác định trong kỳ thi bậc nhất của thi Đình, còn gọi là Đệ nhất giáp tiến sĩ xuất thân, đệ tam danh.

Xem Tam khôi và Thám hoa

Thi Đình

Hình chụp người xem bảng danh sách những người thi đỗ Thi Đình (Đình thí, Điện thí) là một khóa thi nho học cao cấp nhất do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng.

Xem Tam khôi và Thi Đình

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Xem Tam khôi và Trạng nguyên

Trần Thái Tông

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗; 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh: Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của hoàng triều Trần nước Đại Việt.

Xem Tam khôi và Trần Thái Tông

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Tam khôi và Việt Nam

Còn được gọi là Tiến sĩ cập đệ, Tiến sĩ đệ nhất giáp.