Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam giác San Hô

Mục lục Tam giác San Hô

Vườn quốc gia trong Tam giác San Hô Tam giác San Hô là một thuật ngữ địa lý được đặt tên như vậy vì nó ám chỉ một khu vực đại khái trông giống hình tam giác các vùng biển nhiệt đới thuộc Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon và Timor-Leste, trong đó chứa ít nhất 500 loài san hô tạo rạn ở mỗi vùng sinh thái.

33 quan hệ: Acropora, Đông Timor, Địa lý sinh học, Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Bộ Cá vây tay, Biến đổi khí hậu, Cá dao cạo, Cá hề, Cá ngừ đại dương, Cá nhám voi, Cá rạn san hô, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hải dương học, Họ Cá mó, Indonesia, Lưu vực Amazon, Malaysia, Nembrotha kubaryana, Ngân hàng Phát triển châu Á, Nghèo, Papua New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon, Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên, Rùa biển, Rừng ngập mặn, San hô, Sinh cảnh, Spirobranchus giganteus, Susilo Bambang Yudhoyono, Tôm tít, Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, Trùng lỗ.

Acropora

Acropora là một chi san hô đá trong ngành Cnidaria.

Mới!!: Tam giác San Hô và Acropora · Xem thêm »

Đông Timor

Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.

Mới!!: Tam giác San Hô và Đông Timor · Xem thêm »

Địa lý sinh học

Địa lý sinh học (tiếng Anh: biogeography) là một ngành khoa học nghiên cứu về sự phân bố các loài và các hệ sinh thái trong không gian địa lý và xuyên suốt thời gian địa chất.

Mới!!: Tam giác San Hô và Địa lý sinh học · Xem thêm »

Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Vùng địa lý sinh vật Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (tiếng Anh: Indo-Pacific) - thỉnh thoảng còn gọi là Ấn Độ Dương-Tây Thái Bình Dương (tiếng Anh: Indo-West Pacific) - là một khu vực địa lý sinh vật trên Trái Đất, gồm các vùng biển nhiệt đới thuộc Ấn Độ Dương, tây và trung Thái Bình Dương cùng với các vùng biển nối hai đại dương này lại với nhau (tức vùng biển thuộc Indonesia).

Mới!!: Tam giác San Hô và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Tam giác San Hô và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm.

Mới!!: Tam giác San Hô và Biến đổi khí hậu · Xem thêm »

Cá dao cạo

Cá dao cạo Nhiều màu khác nhau. Một cặp ở Bắc Sulawesi, Indonesia. Cá dao cạo (danh pháp hai phần: Solenostomus paradoxus) là một cá thuộc họ Cá dao cạo.

Mới!!: Tam giác San Hô và Cá dao cạo · Xem thêm »

Cá hề

Cá hề ocellaris nép mình trong một cây hải quỳ ''Heteractis magnifica''. Một cặp cá hề hồng (''Amphiprion perideraion'') trong ngôi nhà hải quỳ của chúng. Cá hề đang quẫy đuôi bơi để di chuyển. Một con cá hề đang bơi. cá hề Cinnamon đang bơi vòng quay một cây hải quỳ. Cá hề (tiếng Anh: Amphiprioninae hay Clownfish) là loài cá biển sống ở các dải đá ngầm và rạn san hô, nằm trong nhánh cá hề thuộc gia đình họ Cá thia.

Mới!!: Tam giác San Hô và Cá hề · Xem thêm »

Cá ngừ đại dương

Cá ngừ đại dương (hay còn gọi là cá bò gù) là loại cá lớn thuộc họ Cá bạc má (Scombridae), chủ yếu thuộc chi Thunnus, sinh sống ở vùng biển ấm, cách bờ độ 185 km trở ra.

Mới!!: Tam giác San Hô và Cá ngừ đại dương · Xem thêm »

Cá nhám voi

Cá nhám voi hay cá mập voi (danh pháp hai phần: Rhincodon typus) là một thành viên đặc biệt trong phân lớp Elasmobranchii (cá mập, cá đuối) của lớp Cá sụn (Chondrichthyes).

Mới!!: Tam giác San Hô và Cá nhám voi · Xem thêm »

Cá rạn san hô

Cá mú, loài thường thấy sinh sống ở các rạn san hô Một con cá màu sặc sỡ ở rạn san hô Cá rạn san hô là các loài cá sống giữa các rạn san hô hoặc trong mối quan hệ gần gũi với các rạn san hô như việc cộng sinh chặt ch.

Mới!!: Tam giác San Hô và Cá rạn san hô · Xem thêm »

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ

Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ hoặc Cơ quan Hoa Kỳ về phát triển quốc tế (tiếng Anh: United States Agency for International Development, viết tắt: USAID) là một đơn vị thuộc chính phủ Liên bang Hoa Kỳ được giao việc điều hành viện trợ dân sự cho nước ngoài.

Mới!!: Tam giác San Hô và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hải dương học

Dòng hoàn lưu biển Hải dương học là một nhánh của các Khoa học về Trái Đất nghiên cứu về đại dương.

Mới!!: Tam giác San Hô và Hải dương học · Xem thêm »

Họ Cá mó

Họ Cá mó (danh pháp khoa học: Scaridae) là một họ cá, theo truyền thống xếp trong phân bộ Bàng chài (Labroidei) của bộ Perciformes.

Mới!!: Tam giác San Hô và Họ Cá mó · Xem thêm »

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Mới!!: Tam giác San Hô và Indonesia · Xem thêm »

Lưu vực Amazon

Lưu vực sông Amazon (phía nam Guianas, không được đánh dấu trên bản đồ, là một phần lưu vực) Lưu vực Amazon là một phần Nam Mỹ chứa nước từ sông Amazon và các nhánh con của nó với diện tích 6,915,000 km2, khoảng 40% diện tích Nam Mỹ.

Mới!!: Tam giác San Hô và Lưu vực Amazon · Xem thêm »

Malaysia

Malaysia (tiếng Mã Lai: Malaysia; tiếng Trung: 马来西亚; bảng chữ cái Jawi: مليسيا; phiên âm tiếng Việt: Ma-lai-xi-a) là một quốc gia quân chủ lập hiến liên bang tại Đông Nam Á. Quốc gia bao gồm 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diện tích đất là.

Mới!!: Tam giác San Hô và Malaysia · Xem thêm »

Nembrotha kubaryana

Nembrotha kubaryana là một loài sên biển nhiều màu sắc trong họ.

Mới!!: Tam giác San Hô và Nembrotha kubaryana · Xem thêm »

Ngân hàng Phát triển châu Á

Trụ sở Ngân hàng Phát triển châu Á ở Manila phải Ngân hàng Phát triển châu Á (tiếng Anh: The Asian Development Bank; viết tắt: ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoảng tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.

Mới!!: Tam giác San Hô và Ngân hàng Phát triển châu Á · Xem thêm »

Nghèo

Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.

Mới!!: Tam giác San Hô và Nghèo · Xem thêm »

Papua New Guinea

Papua New Guinea (Papua Niugini; Hiri Motu: Papua Niu Gini, phiên âm tiếng Việt: Pa-pua Niu Ghi-nê), tên đầy đủ là Quốc gia Độc lập Pa-pua Niu Ghi-nê là một quốc gia ở Thái Bình Dương, gồm phía Đông của đảo Tân Ghi-nê và nhiều đảo xa bờ biển (phía Tây của New Guinea là hai tỉnh Papua và Tây Papua của Indonesia).

Mới!!: Tam giác San Hô và Papua New Guinea · Xem thêm »

Philippines

Không có mô tả.

Mới!!: Tam giác San Hô và Philippines · Xem thêm »

Quần đảo Solomon

Quần đảo Solomon (tiếng Anh: Solomon Islands) là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km² (10.965 dặm vuông).

Mới!!: Tam giác San Hô và Quần đảo Solomon · Xem thêm »

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên hay còn gọi là Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu (tiếng Anh: World Wide Fund For Nature - WWF) là một trong những tổ chức phi chính phủ lớn nhất thế giới về bảo vệ thiên nhiên.

Mới!!: Tam giác San Hô và Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên · Xem thêm »

Rùa biển

Rùa biển (Chelonioidea) là một liên họ bò sát biển trong bộ Rùa, sinh sống ở tất cả các đại dương trên thế giới ngoại trừ vùng Bắc Cực.

Mới!!: Tam giác San Hô và Rùa biển · Xem thêm »

Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Tibar (Đông Timor) Rừng ngập mặn ở Việt Nam Rừng ngập mặn là quần xã được hợp thành từ thực vật ngập mặn ảnh hưởng bởi nước triều ven biển nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới.

Mới!!: Tam giác San Hô và Rừng ngập mặn · Xem thêm »

San hô

San hô là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau.

Mới!!: Tam giác San Hô và San hô · Xem thêm »

Sinh cảnh

Rạn san hô ở khu bảo tồn quần đảo Phượng Hoàng là một sinh cảnh giàu sinh vật biển. Sinh cảnh là một vùng sinh thái hay môi trường có các loài động, thực vật đặc biệt hoặc các sinh vật khác sinh sống ở đó.

Mới!!: Tam giác San Hô và Sinh cảnh · Xem thêm »

Spirobranchus giganteus

Spirobranchus giganteus, là một loài giun polychaeta thuộc họ Serpulidae.

Mới!!: Tam giác San Hô và Spirobranchus giganteus · Xem thêm »

Susilo Bambang Yudhoyono

Susilo Bambang Yudhoyono (sinh ngày 9 tháng 9 năm 1949 ở Pacitan, Đông Java, Indonesia), là một tướng về hưu của quân đội Indonesia và là tổng thống thứ sáu của Indonesia và là tổng thống đầu tiên được bầu cử trực tiếp (trước đó các tổng thống được Hội nghị Hiệp thương Nhân dân (quốc hội) bầu ra). Yudhoyono đã đắc cử trong cuộc bầu cử tháng 9 năm 2004 vào vòng thứ 2 cuộc bầu cử tổng thống Indonesia, mà trong cuộc bầu cử đó ông đã đánh bại đương kim tổng thống lúc đó là bà Megawati Sukarnoputri. Ông đã tuyên thệ nhậm chức ngày 20 tháng 10 năm 2004, cùng với Jusuf Kalla là Phó Tổng thống. Người Java, cũng như người dân ở nhiều nước theo Hồi giáo khác, không có họ theo kiểu phương Tây. Tên gọi Yudhoyono không được kế thừa từ bố hay mẹ của ông. Trong khi Susilo Bambang sử dụng tên Yudhoyono trong việc đặt tên các con của mình, đó cũng không phải là họ. Ở Indonesia, ông được giới truyền thông gọi là Susilo và được biết đến rộng rãi ở Indonesia với tên tắt SBY. Ở nước ngoài, ông được gọi là Yudhoyono, một tên gọi mà ông chọn làm thẻ ghi tên trong quân đội, trong khi trong các cuộc họp chính thức ông được người ta gọi là Tiến sĩ Yudhoyono. Susilo rõ ràng là lấy từ chữ Sushil, mà theo tiếng Phạn có nghĩa là người có tính cách tốt.

Mới!!: Tam giác San Hô và Susilo Bambang Yudhoyono · Xem thêm »

Tôm tít

Tôm tít, tôm tích, tôm thuyền, bề bề hay tôm búa (do một số loài có càng tiến hóa thành dạng chùy), là tên được dùng để gọi nhóm giáp xác biển thuộc bộ Tôm chân miệng (Stomatopoda).

Mới!!: Tam giác San Hô và Tôm tít · Xem thêm »

Tổ chức Bảo tồn Quốc tế

Tổ chức Bảo tồn Quốc tế, tên tiếng Anh là Conservation International (CI) là một tổ chức phi chính phủ, bất vụ lợi, với mục đích chính là bảo vệ sự đa dạng sinh học trong việc liên kết với những tổ chức phi chính phủ và những người tình nguyện khắp thế giới.

Mới!!: Tam giác San Hô và Tổ chức Bảo tồn Quốc tế · Xem thêm »

Trùng lỗ

Trùng lỗ (foraminifera hoặc đôi khi gọi tắt là foram) là một nhóm lớn các loài sinh vật nguyên sinh amip, là một trong những nhóm loài phiêu sinh phổ biến nhất.

Mới!!: Tam giác San Hô và Trùng lỗ · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tam giác San hô.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »