Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tam giác

Mục lục Tam giác

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau.

37 quan hệ: Định lý Apollonius, Định lý Pythagoras, Định lý Stewart, Định lý Thales, Độ (góc), Đường cao (tam giác), Đường phân giác, Đường trung bình, Đường trung trực, Bán kính, Bất đẳng thức tam giác, Công thức Heron, Chu vi, Cơ sở (Euclid), Diện tích, Euclid, Góc, Giá trị tuyệt đối, Hàm lượng giác, Hình học, Hình học phi Euclid, Hệ tọa độ Descartes, Lượng giác, Mặt phẳng (toán học), Phép vị tự, Pythagoras, Sin, Tam giác (định hướng), Tam giác đều, Tam giác Bermuda, Tam giác Heron, Tam giác vuông, Tỷ lệ, Trung điểm, Trung tuyến, Vectơ, 300 TCN.

Định lý Apollonius

Minh họa hình học về định lý đường trung tuyến: Lục + Lam.

Mới!!: Tam giác và Định lý Apollonius · Xem thêm »

Định lý Pythagoras

'''Định lý Pytago'''Tổng diện tích của hai hình vuông có cạnh là hai cạnh vuông của tam giác vuông (''a'' và ''b'') bằng diện tích của hình vuông có cạnh là cạnh huyền (''c''). Trong toán học, định lý Pytago (còn gọi là định lý Pythagore theo tiếng Anh) là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh tam giác của một tam giác vuông.

Mới!!: Tam giác và Định lý Pythagoras · Xem thêm »

Định lý Stewart

Minh họa định lý Stewart. Trong hình học Euclid, định lý Stewart là đẳng thức miêu tả mối quan hệ độ dài giữa các cạnh trong tam giác với đoạn thẳng nối một đỉnh với một điểm nằm trên cạnh đối diện của tam giác đó.

Mới!!: Tam giác và Định lý Stewart · Xem thêm »

Định lý Thales

Định lý Thales trong tam giác là một định lý được phát biểu bởi nhà toán học Thales.

Mới!!: Tam giác và Định lý Thales · Xem thêm »

Độ (góc)

Góc 1 độ Độ thông thường được biểu diễn bằng ký hiệu °, là đơn vị đo lường của các góc phẳng, hay của các vị trí dọc theo một đường tròn lớn của hình cầu tính từ điểm gốc tham chiếu (chẳng hạn như Trái Đất hay của bầu trời), tương ứng với 1/360 của một vòng tự quay tròn hoàn chỉnh.

Mới!!: Tam giác và Độ (góc) · Xem thêm »

Đường cao (tam giác)

Trực tâm Đường cao của tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện.

Mới!!: Tam giác và Đường cao (tam giác) · Xem thêm »

Đường phân giác

Đường phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc có độ lớn bằng nhau.

Mới!!: Tam giác và Đường phân giác · Xem thêm »

Đường trung bình

Đường trung bình của tam giác ABC là đoạn màu tím nối hai trung điểm M của cạnh AB và N của cạnh AC với nhau. Đường trung bình của hình thang ABCD là đoạn màu đỏ nối hai trung điểm E của cạnh bên AD và F của cạnh bên BC với nhau. Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác; một tam giác có ba đường trung bình.

Mới!!: Tam giác và Đường trung bình · Xem thêm »

Đường trung trực

Trong hình học phẳng, đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.

Mới!!: Tam giác và Đường trung trực · Xem thêm »

Bán kính

Một đường tròn với bán kính của nó. Trong hình học, bán kính của một đường tròn là khoảng cách giữa một điểm bất kỳ trên đường tròn tới tâm của đường tròn đó.

Mới!!: Tam giác và Bán kính · Xem thêm »

Bất đẳng thức tam giác

Trong toán học, bất đẳng thức tam giác là một định lý phát biểu rằng trong một tam giác chiều dài của một cạnh phải nhỏ hơn tổng, nhưng lớn hơn hiệu, của hai cạnh còn lại.

Mới!!: Tam giác và Bất đẳng thức tam giác · Xem thêm »

Công thức Heron

Một tam giác với ba cạnh ''a'', ''b'', và ''c''. Trong hình học, Công thức Heron là công thức tính diện tích của một tam giác theo độ dài 3 cạnh.

Mới!!: Tam giác và Công thức Heron · Xem thêm »

Chu vi

Chu vi là độ dài đường bao quanh một hình hai chiều.

Mới!!: Tam giác và Chu vi · Xem thêm »

Cơ sở (Euclid)

Bìa trước của bản dịch tiếng Anh đầu tiên của Henry Billingsley năm 1570 Euclid Tác phẩm Cơ sở (tiếng Anh: Elements; tiếng Hy Lạp: Στοιχεῖα) là một bộ sách về toán học và hình học.

Mới!!: Tam giác và Cơ sở (Euclid) · Xem thêm »

Diện tích

Diện tích là độ đo dùng để đo độ lớn của bề mặt.

Mới!!: Tam giác và Diện tích · Xem thêm »

Euclid

Euclid (tiếng Anh: Euclid /ˈjuːklɪd/, tiếng Hy Lạp: Εὐκλείδης Eukleidēs, phiên âm tiếng Việt là Ơ-clít), đôi khi còn được biết đến với tên gọi Euclid thành Alexandria, là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ 3 TCN.

Mới!!: Tam giác và Euclid · Xem thêm »

Góc

Trong hình học Euclid, góc là những gì nằm giữa hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.

Mới!!: Tam giác và Góc · Xem thêm »

Giá trị tuyệt đối

'' Giá trị tuyệt đối - còn thường được gọi là "mô-đun" - của một số thực x, viết là |x|, là giá trị của nó nhưng bỏ dấu.

Mới!!: Tam giác và Giá trị tuyệt đối · Xem thêm »

Hàm lượng giác

Đồ thị hàm sin Đồ thị hàm cos Đồ thị hàm tang Đồ thị hàm cotang Đồ thị hàm sec Đồ thị hàm cosec Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn.

Mới!!: Tam giác và Hàm lượng giác · Xem thêm »

Hình học

Hình minh họa định lý Desargues, một kết quả quan trọng trong hình học Euclid Hình học là một phân nhánh của toán học liên quan đến các câu hỏi về hình dạng, kích thước, vị trí tương đối của các hình khối, và các tính chất của không gian.

Mới!!: Tam giác và Hình học · Xem thêm »

Hình học phi Euclid

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid.

Mới!!: Tam giác và Hình học phi Euclid · Xem thêm »

Hệ tọa độ Descartes

Hệ tọa độ này là ý tưởng của nhà toán học và triết học người Pháp René Descartes thể hiện vào năm 1637 trong hai bài viết của ông.

Mới!!: Tam giác và Hệ tọa độ Descartes · Xem thêm »

Lượng giác

ISS. Nó được vận hành bằng cách điều khiển góc độ của khớp nối ở đầu tay bộ máy. Để tính toàn được vị trí cuối cùng của nhà du hành vũ trụ, bộ máy vận dụng tay cần phải dùng cách tính toán dựa theo hàm số lượng giác của những góc độ đó. Lượng giác, tiếng Anh Trigonometry (từ tiếng Hy Lạp trigōnon nghĩa là "tam giác" + metron "đo lường").

Mới!!: Tam giác và Lượng giác · Xem thêm »

Mặt phẳng (toán học)

Hai mặt phẳng giao nhau trong không gian ba chiều Trong toán học, mặt phẳng là một mặt hai chiều phẳng kéo dài vô hạn. Một mặt phẳng là mô hình hai chiều tương tự như một điểm (không chiều), một đường thẳng (một chiều) và không gian ba chiều. Các mặt phẳng có thể xuất hiện như là không gian con của một không gian có chiều cao hơn, như là những bức tường của một căn phòng dài ra vô hạn, hoặc chúng có thể có quyền tồn tại độc lập, như trong các điều kiện của hình học Euclid.

Mới!!: Tam giác và Mặt phẳng (toán học) · Xem thêm »

Phép vị tự

Hai hình học hình học tương tự liên quan đến sự biến đổi đồng đẳng đối với một trung tâm đồng đẳng S. Các góc ở các điểm tương ứng đều giống nhau và có cùng ý nghĩa; ví dụ, các góc ABC và A'B'C 'đều có cả chiều kim đồng hồ và cân bằng. Trong toán học, phép vị tự là một sự chuyển đổi của một không gian afin được xác định bởi một điểm S được gọi là phép vị tự tâm S: Nói các khác, nó cố định điểm S, và đưa điểm M đến vị trí 1 điểm N sao cho ON trùng với SM nhưng tỉ lệ với một số λ. Trong hình học Euclid, phép vị tự là hành động cố định 1 điểm và bảo toàn (với λ>0) hoặc là đảo ngược (với λ \overrightarrow \mapsto \lambda \overrightarrow. Hệ quả là nếu S trùng với O thì phép vị tự trở thành phép biến đổi tuyến tính bảo toàn tính thẳng hàng của các điểm và cả tính chất cộng và nhân vô hướng của vectơ. Ảnh của điểm (x, y) qua phép vị tự tâm (a, b) với hệ số λ có tọa độ là (a + λ(x − a), b + λ(y − b)).

Mới!!: Tam giác và Phép vị tự · Xem thêm »

Pythagoras

Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.

Mới!!: Tam giác và Pythagoras · Xem thêm »

Sin

Sin là một hàm số lượng giác.

Mới!!: Tam giác và Sin · Xem thêm »

Tam giác (định hướng)

Tam giác có thể là.

Mới!!: Tam giác và Tam giác (định hướng) · Xem thêm »

Tam giác đều

Tam giác đều Trong hình học, tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau hoặc tương đương ba góc bằng nhau, và bằng 60°.

Mới!!: Tam giác và Tam giác đều · Xem thêm »

Tam giác Bermuda

Tam giác Bermuda (Tam giác Béc-mu-đa), còn gọi là Tam giác Quỷ, là một vùng biển nằm về phía tây Đại Tây Dương và đã trở thành nổi tiếng nhờ vào nhiều vụ việc được coi là bí ẩn mà trong đó tàu thủy, máy bay hay thủy thủ đoàn được cho là biến mất không có dấu tích.

Mới!!: Tam giác và Tam giác Bermuda · Xem thêm »

Tam giác Heron

Trong Hình học, tam giác Heron là tam giác mà độ dài ba cạnh và diện tích của nó đều là các số hữu tỉ.

Mới!!: Tam giác và Tam giác Heron · Xem thêm »

Tam giác vuông

Tam giác vuông Tam giác vuông là một tam giác có một góc là góc vuông (góc 90 độ).

Mới!!: Tam giác và Tam giác vuông · Xem thêm »

Tỷ lệ

Tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của truyền hình độ nét chuẩn. Trong toán học, tỷ lệ hay tỉ lệ là một mối quan hệ giữa hai số cho biết số đầu tiên chứa thứ hai bao nhiêu lần.

Mới!!: Tam giác và Tỷ lệ · Xem thêm »

Trung điểm

'''Trung điểm''' của đoạn thẳng từ (''x1'', ''y1'') đến (''x2'', ''y2'') Trung điểm là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng, chia đoạn thẳng ra làm hai đoạn dài bằng nhau.

Mới!!: Tam giác và Trung điểm · Xem thêm »

Trung tuyến

Trong hình học, trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện.

Mới!!: Tam giác và Trung tuyến · Xem thêm »

Vectơ

Trong toán học sơ cấp, véc-tơ là một đoạn thẳng có hướng.

Mới!!: Tam giác và Vectơ · Xem thêm »

300 TCN

300 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tam giác và 300 TCN · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Cạnh huyền, Hình Tam Giác, Hình ba cạnh, Hình ba góc, Hình tam giác, Tam Giác, Tam giác (hình học), Tam giác cân, Tam giác lệch, Tam giác nhọn, Tam giác tù, Tam giác vuông cân, Định lý tổng 3 góc của tam giác.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »