Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sương mù

Mục lục Sương mù

Cái Răng Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao.

Mục lục

  1. 17 quan hệ: Điểm sương, Bình minh, Bắc Cực, Biển, Châu Nam Cực, Frông thời tiết, Hàng không, Hoàng hôn, Mây, Mùa đông, Mùa thu, Ngưng tụ, Nhiệt đới, Sương, Sương muối, Trái Đất, Vĩ độ.

Điểm sương

Điểm sương của một khối không khí, ở áp suất khí quyển cố định, là nhiệt độ mà ở đó thành phần hơi nước trong khối không khí ngưng đọng thành nước lỏng.

Xem Sương mù và Điểm sương

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Xem Sương mù và Bình minh

Bắc Cực

Điểm Cực Bắc Bắc Cực hay cực Bắc của Trái Đất (Cực Bắc địa lý) là điểm có vĩ độ bằng +90 độ trên Trái Đất (hay là điểm xuất phát tất cả kinh tuyến).

Xem Sương mù và Bắc Cực

Biển

Bờ biển miền trung Chile Một con sóng đánh vào bờ biển tại Vịnh Santa Catalina Biển nói chung là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương, hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết.

Xem Sương mù và Biển

Châu Nam Cực

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương.

Xem Sương mù và Châu Nam Cực

Frông thời tiết

Tiếp cận frông thời tiết thường có thể nhìn thấy từ mặt đất, nhưng không phải lúc nào cũng được định nghĩa dễ dàng như thế này. Frông thời tiết (với chữ frông là phiên âm tiếng Pháp front có nghĩa là biên giới) là một ranh giới phân tách hai khối không khí có mật độ khác nhau và là nguyên nhân chính gây ra các hiện tượng khí tượng ở bên ngoài vùng nhiệt đới.

Xem Sương mù và Frông thời tiết

Hàng không

Hàng không là thuật ngữ nói đến việc sử dụng máy bay, máy móc, khí cụ do con người chế tạo ra có thể bay được trong khí quyển.

Xem Sương mù và Hàng không

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Xem Sương mù và Hoàng hôn

Mây

Các đám mây khi thời tiết đẹp Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Xem Sương mù và Mây

Mùa đông

Mùa đông Mùa đông (đông chí) là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Sương mù và Mùa đông

Mùa thu

Mùa thu là một trong bốn mùa trên Trái Đất và một số hành tinh.

Xem Sương mù và Mùa thu

Ngưng tụ

Sự ngưng tụ hình thành trong vùng áp thấp ở trên cánh của một chiếc máy bay do mở rộng đoạn nhiệt Ngưng tụ là quá trình thay đổi  trạng thái vật chất từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng, và là quá trình ngược của bay hơi.

Xem Sương mù và Ngưng tụ

Nhiệt đới

Phân chia các miền khí hậu thế giới tính theo đường đẳng nhiệt Khu vực nhiệt đới là khu vực địa lý trên Trái Đất nằm trong khoảng có đường ranh giới là hai đường chí tuyến: hạ chí tuyến ở Bắc bán cầu và đông chí tuyến ở Nam bán cầu, bao gồm đường xích đạo.

Xem Sương mù và Nhiệt đới

Sương

Giọt sương sớm Sương sớm trên cỏ Sương sớm trên mạng nhện Sương, sương móc, móc, Hán-Việt: lộ thủy, là các thuật ngữ để chỉ những giọt nước nhỏ xuất hiện trên các vật thể vào buổi sáng sớm hay có khi là buổi chiều, kết quả của sự ngưng tụ.

Xem Sương mù và Sương

Sương muối

Sương muối trên cây Sương muối còn gọi là sương giá là hiện tượng hơi nước đóng băng thành các hạt nhỏ và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi không khí trên đó ẩm và lạnh.

Xem Sương mù và Sương muối

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Sương mù và Trái Đất

Vĩ độ

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi (\phi\,\!) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo.

Xem Sương mù và Vĩ độ

Còn được gọi là Sương mù băng, Sương mù bức xạ, Sương mù gió, Sương mù hơi, Sương mù ngưng đọng, Sương mù núi, Sương mù thung lũng.