Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sông Đồng Nai

Mục lục Sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai là con sông nội địa dài nhất Việt Nam, lớn thứ nhì Nam Bộ về lưu vực, chỉ sau sông Cửu Long.

Mục lục

  1. 86 quan hệ: Đàng Trong, Đạ Tẻh, Đại Ninh, Đắk Nông, Đắk R'lấp, Đức Trọng, Đồng Nai, Định Quán, Đơn Dương, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Bù Đăng, Bảo Lâm (định hướng), Bảo Lâm, Lâm Đồng, Biên Hòa, Biển Đông, Ca dao Việt Nam, Cao nguyên Di Linh, Cao nguyên Lâm Viên, Cát Tiên, Cù lao Phố, Cảng Cát Lái, Cần Giờ, Cầu Đồng Nai, Cầu Đồng Nai 2, Cầu Bình Khánh, Cầu Bửu Hòa, Cầu Cát Lái, Cầu Ghềnh, Cầu Hóa An (cũ), Cầu Hóa An (mới), Cầu Long Thành, Cầu Phước Khánh, Chân Lạp, Di Linh, Gia Định, Hồ Dầu Tiếng, Lâm Đồng, Lâm Hà, Lạc Dương, Lâm Đồng, Long Thành, Minh Hương, Nhà Bè, Nhà máy thủy điện Đa Nhim, Nhà máy thủy điện Trị An, Nhơn Trạch, Phụ lưu, Quận 9, Quốc lộ 1A, Sông Đa Huoai, ... Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Đàng Trong

Đạ Tẻh

Đạ Tẻh là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Lâm Đồng.

Xem Sông Đồng Nai và Đạ Tẻh

Đại Ninh

Đại Ninh (chữ Hán giản thể:大宁县, âm Hán Việt: Đại Ninh huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Lâm Phần, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Xem Sông Đồng Nai và Đại Ninh

Đắk Nông

Đắk Nông hay Đắc Nông là một tỉnh ở Tây Nguyên Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Đắk Nông

Đắk R'lấp

Đắk R'lấp là một huyện của Việt Nam, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đắk Nông.

Xem Sông Đồng Nai và Đắk R'lấp

Đức Trọng

Huyện Đức Trọng nằm ở vùng giữa tỉnh Lâm Đồng với diện tích tự nhiên 901,79 km² và dân số 166.358 người (2009).

Xem Sông Đồng Nai và Đức Trọng

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Đồng Nai

Định Quán

Định Quán là một huyện miền núi nằm dọc theo tuyến quốc lộ 20, cách xa trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 80 km và Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 110 km ở phía bắc tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Định Quán

Đơn Dương, Lâm Đồng

Đơn Dương là huyện nằm ở phía đông nam Đà Lạt, phía nam cao nguyên Lâm Viên, có độ cao trên 1.000 m. Với diện tích đất tự nhiên trên 61.000 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp gần 17.000 ha, đất lâm nghiệp 38.000 ha.

Xem Sông Đồng Nai và Đơn Dương, Lâm Đồng

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Bình Dương

Bình Phước

Bình Phước là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Bình Phước

Bù Đăng

Bù Đăng là một huyện của tỉnh Bình Phước.

Xem Sông Đồng Nai và Bù Đăng

Bảo Lâm (định hướng)

Bảo Lâm có thể là.

Xem Sông Đồng Nai và Bảo Lâm (định hướng)

Bảo Lâm, Lâm Đồng

Bảo Lâm là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, được tách ra từ huyện Bảo Lộc vào ngày 11 tháng 7 năm 1994.

Xem Sông Đồng Nai và Bảo Lâm, Lâm Đồng

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Biên Hòa

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Xem Sông Đồng Nai và Biển Đông

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Xem Sông Đồng Nai và Ca dao Việt Nam

Cao nguyên Di Linh

trên cao nguyên Di Linh Cao nguyên Di Linh là một trong hai cao nguyên chính bao gồm toàn bộ diện tích tỉnh Lâm Đồng (cao nguyên thứ hai là Lâm Viên).

Xem Sông Đồng Nai và Cao nguyên Di Linh

Cao nguyên Lâm Viên

Thác Voi ở gần thành phố Đà Lạt Cao nguyên Lâm Viên (còn gọi cao nguyên Lang Biang, cao nguyên Lang Bian, cao nguyên Lạng Bương, cao nguyên Đà Lạt, bình sơn Đà Lạt) là một cao nguyên thuộc Tây Nguyên, Việt Nam (được khám phá bởi nhà thám hiểm-bác sĩ Alexandre Yersin) với độ cao trung bình khoảng 1.500 m (4.920 ft) so với mực nước biển.

Xem Sông Đồng Nai và Cao nguyên Lâm Viên

Cát Tiên

Cát Tiên là một huyện của Lâm Đồng.

Xem Sông Đồng Nai và Cát Tiên

Cù lao Phố

xe ô tô http://dantri.com.vn/c20/s20-456064/vu-tau-gay-tai-nan-o-cau-ghenh-xac-dinh-loi-cua-nha-tau.htm Cù lao Phố là một cù lao nằm trên sông Đồng Nai, nay là xã Hiệp Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Cù lao Phố

Cảng Cát Lái

Cảng Cát Lái nằm trên sông Đồng Nai là một trong những cảng trọng điểm của hệ thống Cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, thuộc quản lý của tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Bộ Quốc phòng.

Xem Sông Đồng Nai và Cảng Cát Lái

Cần Giờ

Cần Giờ là một huyện ven biển nằm ở phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm khoảng 50 km.

Xem Sông Đồng Nai và Cần Giờ

Cầu Đồng Nai

Cầu Đồng Nai là một cây cầu đường bộ quan trọng nằm tại km 1872 + 579 thuộc Quốc lộ 1A, bắc qua sông Đồng Nai ở giữa địa phận thành phố Biên Hòa và thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Đồng Nai

Cầu Đồng Nai 2

Cầu Đồng Nai 2 là cầu mà khi hoàn thành sẽ bắc qua sông Đồng Nai, nằm song song với cầu Đồng Nai cũ, trên Quốc lộ 1 giữa thành phố Biên Hòa và thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Đồng Nai 2

Cầu Bình Khánh

Cầu Bình Khánh là cây cầu dây văng đường bộ sắp được khởi công xây dựng nằm trong dự án Đường cao tốc Long Thành – Bến Lức thuộc tuyến Đường cao tốc Bắc – Nam Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Bình Khánh

Cầu Bửu Hòa

Cầu Bửu Hòa là cây cầu bắc qua sông Đồng Nai, nối liền xã Hiệp Hòa và phường Bửu Hòa thuộc thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Bửu Hòa

Cầu Cát Lái

Cầu Cát Lái là cây cầu nối tiếp giữa Quận 2, TP Hồ Chí Minh và Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai đã được đề xuất làm cầu vào tháng 6 năm 2016 dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2018 để thay thế giảm bớt tình trạng ùn tắc áp tắc giao thông tại phà Cát Lái và sự phát triển của huyện Nhơn Trạch sẽ phát triển nhanh chóng.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Cát Lái

Cầu Ghềnh

Cầu Ghềnh (hay còn gọi là cầu Gành hoặc cầu Đồng Nai Lớn) là một chiếc cầu sắt bắc qua sông Đồng Nai, nối phường Bửu Hòa và xã Hiệp Hòa tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phục vụ cho tuyến đường sắt Bắc - Nam thuộc khu gian Biên Hòa - Dĩ An tại lý trình 1699+860.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Ghềnh

Cầu Hóa An (cũ)

Cầu Hóa An là cây cầu bắc qua sông Đồng Nai và nằm trên lộ trình của Quốc Lộ 1K (Đường Nguyễn Ái Quốc) thuộc địa phận thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Hóa An (cũ)

Cầu Hóa An (mới)

Cầu Hóa An Mới hay Cầu Hóa An 2 là cây cầu bê tông cốt thép dự ứng lực bắc qua sông Đồng Nai, nối liền các phường Bửu Long, Hòa Bình với phường Hóa An, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Hóa An (mới)

Cầu Long Thành

Cầu Long Thành bắc qua sông Đồng Nai nối liền Quận 9 thuộc địa phận Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Long Thành của tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Long Thành

Cầu Phước Khánh

Cầu Phước Khánh là cây cầu dây văng đường bộ đang xây dựng nằm trong dự án Đường cao tốc Long Thành – Bến Lức thuộc tuyến Đường cao tốc Bắc – Nam Việt Nam và là cây cầu thứ ba được xây dựng trên tuyến cao tốc này.

Xem Sông Đồng Nai và Cầu Phước Khánh

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Sông Đồng Nai và Chân Lạp

Di Linh

Di Linh là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Di Linh, ở độ cao 1.000 m so với mặt nước biển.

Xem Sông Đồng Nai và Di Linh

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Gia Định

Hồ Dầu Tiếng

Quang cảnh Hồ Dầu Tiếng Hồ Dầu Tiếng là một trong những hồ nước nhân tạo lớn nhất của Việt Nam và Đông Nam Á.

Xem Sông Đồng Nai và Hồ Dầu Tiếng

Lâm Đồng

Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Xem Sông Đồng Nai và Lâm Đồng

Lâm Hà

Lâm Hà là một huyện thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Lâm Hà

Lạc Dương, Lâm Đồng

Lạc Dương là huyện nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Lạc Dương, Lâm Đồng

Long Thành

Long Thành là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Long Thành

Minh Hương

Đình Minh Hương Gia Thạnh, quận 5, TP. HCM Minh Hương (chữ Hán: 明香; 明鄉) là tên gọi của một bộ phận Người Hoa (Việt Nam) ở vùng Nam B. Tên Minh Hương có nguồn gốc từ tên Triều đại mà những người này đã sinh sống: nhà Minh.

Xem Sông Đồng Nai và Minh Hương

Nhà Bè

Nhà Bè là huyện ngoại thành nằm về phía đông nam của Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Sông Đồng Nai và Nhà Bè

Nhà máy thủy điện Đa Nhim

Nhà máy thủy điện Đa Nhim là một công trình thủy điện của Việt Nam được xây dựng trên sông Đa Nhim.

Xem Sông Đồng Nai và Nhà máy thủy điện Đa Nhim

Nhà máy thủy điện Trị An

Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về phía Đông Bắc.

Xem Sông Đồng Nai và Nhà máy thủy điện Trị An

Nhơn Trạch

Nhơn Trạch là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Nhơn Trạch

Phụ lưu

Biała Lądecka, chi lưu hữu ngạn của Nysa Kłodzka tại Ba Lan, trong khu vực làng Bielice ở Hạ Silesia. Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước.

Xem Sông Đồng Nai và Phụ lưu

Quận 9

Quận 9 là một quận thuộc khu đô thị phía đông Thành phố Hồ Chí Minh.

Xem Sông Đồng Nai và Quận 9

Quốc lộ 1A

Quốc lộ 1A hay Quốc lộ 1, Đường 1(viết tắt QL1A, QL1) là tuyến đường giao thông xuyên suốt Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Quốc lộ 1A

Sông Đa Huoai

Sông Đa Huoai hay Sông Đa Hoai là một phụ lưu cấp 1 của sông Đồng Nai Tên sông Đa Huoai được dùng cho đặt tên huyện Đa Huoai, và được ghi trên các bản đồ địa hình.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Đa Huoai

Sông Đa Nhim

sông Đa Nhim, đoạn qua Đức Trọng, Lâm Đồng Sông Đa Nhim bắt nguồn từ phía bắc núi Gia Rích (1.923m), huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, gần ranh giới với hai tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Đa Nhim

Sông Đà Rằng

Sông Ba (phần thượng lưu gọi là Ea Pa, Ia Pa, phần hạ lưu gọi là Đà Rằng) là con sông lớn nhất vùng ven biển miền Trung, chảy qua 4 tỉnh miền Trung Việt Nam là Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên với diện tích lưu vực 13.900 km².

Xem Sông Đồng Nai và Sông Đà Rằng

Sông Đồng Tranh

Sông Đồng Tranh đổ vào sông Ngã Bảy Sông Đồng Tranh là một phân lưu của sông Đồng Nai làm ranh giới tự nhiên giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai Sông được chảy tách ra từ sông Lòng Tàu tại địa phận xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch chảy theo hướng đông - đông nam, đến đoạn giao với sông Bà Giỏi tại xã Phước An, Nhơn trạch đổi hướng chảy theo hướng nam và nhập vào với sông Ngã Bảy tại xã Thạch An, Cần Giờ Sông có chiều dài khoảng 30 km, từ đoạn sông Lòng Tàu và sông Bà Giỏi làm ranh giới tự nhiên giữa hai huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai và Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Sông Đồng Tranh được nối với sông Thị Vải bởi sông Bà Giỏi và sông Gò Gia.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Đồng Tranh

Sông Bé

Sông Bé là một con sông chảy qua các tỉnh Đak Nông, Bình Phước, Bình Dương và Đồng Nai, sông Bé là phụ lưu lớn nhất (tính về chiều dài, diện tích lưu vực và lưu lượng nước đóng góp) của sông Đồng Nai với chiều dài 350km, diện tích lưu vực 7.650 km2, lưu lượng thấp nhất mùa khô là 60 m3/s cao nhất mùa lũ là 1000 m3/s, lưu lượng trung bình từ 250m3/s - 300m3/s tổng lượng dòng chảy hàng năm 7,9 tỷ m3 - 9 tỷ m3, xấp xỉ 1/4 lượng nước trong toàn hệ thống sông Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Bé

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Cửu Long

Sông La Ngà

Sông La Ngà là tên một con sông ở miền Đông Nam Bộ, Việt Nam, là phụ lưu cấp I của sông Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Sông La Ngà

Sông Lòng Tàu

Sông Lòng Tàu Sông Lòng Tàu, còn được gọi là Lòng Tảo là một phân lưu của sông Đồng Nai chảy qua huyện Cần Giờ và đổ vào vịnh Gành Rái.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Lòng Tàu

Sông Ngã Bảy

Sông Ngã Bảy Sông Ngã Bảy là một con sông ngắn tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Ngã Bảy

Sông Sài Gòn

Sông Sài Gòn là một phụ lưu của sông Đồng Nai, Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng đồi thấp, có độ cao tương đối khoảng 150m, nằm trong huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, rồi chảy qua giữa địa phận ranh giới tự nhiên giữa 2 tỉnh Bình Phước và Tây Ninh, qua hồ Dầu Tiếng, chảy tiếp qua tỉnh Bình Dương, là ranh giới giữa Bình Dương với Thành phố Hồ Chí Minh, hợp với sông Đồng Nai thành hệ thống sông Đồng Nai, đổ ra biển.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Sài Gòn

Sông Soài Rạp

Sông Soài Rạp hay Xoài Rạp là một phân lưu của hệ thống sông Sài Gòn - sông Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Soài Rạp

Sông Vàm Cỏ

Sông Vàm Cỏ là một dòng sông ở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Sông Vàm Cỏ

Tà Lài

Tà Lài là một xã thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Tà Lài

Tân Phú (định hướng)

Tân Phú có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Sông Đồng Nai và Tân Phú (định hướng)

Tân Phú (huyện)

Tân Phú là một huyện thuộc tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Tân Phú (huyện)

Tân Thành (định hướng)

Tân Thành có thể là.

Xem Sông Đồng Nai và Tân Thành (định hướng)

Tân Uyên (định hướng)

Tân Uyên có thể là.

Xem Sông Đồng Nai và Tân Uyên (định hướng)

Tây Ninh

Tây Ninh là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Tây Ninh

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh

Thác Pongour

Thác Pongour 250px Thác Pongour (Pông-gua), còn gọi là thác Bảy tầng là một ngọn thác tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, nằm cách Đà Lạt 50 km về hướng Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thác Pongour

Thủy điện Đại Ninh

Thủy điện Đại Ninh là thủy điện có hồ nước trên sông Đa Nhim ở xã Ninh Gia, huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, và nhà máy điện tại xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Đại Ninh

Thủy điện Đồng Nai 2

Thủy điện Đồng Nai 2 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai (hay sông Đa Dâng), tại vùng đất xã Tân Thượng huyện Di Linh và Tân Thanh huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Đồng Nai 2

Thủy điện Đồng Nai 3

Thủy điện Đồng Nai 3 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai (hay sông Đa Dâng), tại vùng đất xã Đăk Plao huyện Đăk GLong tỉnh Đăk Nông và xã Lộc Lâm huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Đồng Nai 3

Thủy điện Đồng Nai 4

Thủy điện Đồng Nai 4 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai, tại vùng đất thị trấn Quảng Khê huyện Đăk GLong tỉnh Đăk Nông và xã Lộc Bảo huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Đồng Nai 4

Thủy điện Đồng Nai 5

Thủy điện Đồng Nai 5 là công trình thủy điện xây dựng trên sông Đồng Nai, tại vùng đất xã Đăk Sin huyện Đăk R'Lấp tỉnh Đăk Nông, và xã Lộc Bắc huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Đồng Nai 5

Thủy điện Cần Đơn

Thuỷ điện Cần Đơn là công trình thủy điện xây dựng trên sông Bé, tại vùng đất xã Đa Kia huyện Bù Gia Mập (trước đây là huyện Phước Long), và xã Thanh Hòa huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Cần Đơn

Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi

Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi là một tổ hợp thủy điện nằm trên sông La Ngà thuộc lưu vực sông Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi

Thủy điện Thác Mơ

Nhà máy thủy điện Thác Mơ là một nhà máy thủy điện trên sông Bé, thuộc địa bàn xã Đức Hạnh huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, Việt Nam Bản đồ Hành chính Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Thủy điện Thác Mơ

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Xem Sông Đồng Nai và Tiếng Khmer

Trị An (hồ)

Hồ Trị An là một hồ nước nhân tạo nằm trên sông Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

Xem Sông Đồng Nai và Trị An (hồ)

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Sông Đồng Nai và Trịnh Hoài Đức

Uyên Hưng

Uyên Hưng là một trong 6 phường của thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Xem Sông Đồng Nai và Uyên Hưng

Vĩnh Cửu

Vĩnh Cửu hay vĩnh cửu có thể là.

Xem Sông Đồng Nai và Vĩnh Cửu

Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Vĩnh Cửu là một huyện thuộc tỉnh Đồng Nai.

Xem Sông Đồng Nai và Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Vịnh Gành Rái

Sông Lòng Tàu khi đổ vào vịnh Gành Rái Bản đồ năm 1838, trích từ ''An Nam Đại Quốc Họa Đồ'' của Giáo sĩ Taberd vẽ rõ cửa Cần Giờ Vịnh Gành Rái là vụng nước lợ nơi mấy con sông như sông Ngã Bảy (Lòng Tàu), sông Đồng Tranh, sông Thị Vải và sông Dinh từ phía bắc đổ vào vũng trũng; phía đông là bán đảo Vũng Tàu với mũi Nghinh Phong; phía tây là doi đất Cần Thạnh (Cần Giờ) với mũi Đồng Tranh, ôm lấy vịnh ở ba mặt.

Xem Sông Đồng Nai và Vịnh Gành Rái

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Sông Đồng Nai và Việt Nam

Vườn quốc gia Cát Tiên

Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn 6 huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) và Bù Đăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc.

Xem Sông Đồng Nai và Vườn quốc gia Cát Tiên

Còn được gọi là Hệ thống sông Đồng Nai, Sông Ðồng Nai, Sông Đa Dâng, Sông Đắc Dung.

, Sông Đa Nhim, Sông Đà Rằng, Sông Đồng Tranh, Sông Bé, Sông Cửu Long, Sông La Ngà, Sông Lòng Tàu, Sông Ngã Bảy, Sông Sài Gòn, Sông Soài Rạp, Sông Vàm Cỏ, Tà Lài, Tân Phú (định hướng), Tân Phú (huyện), Tân Thành (định hướng), Tân Uyên (định hướng), Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Thác Pongour, Thủy điện Đại Ninh, Thủy điện Đồng Nai 2, Thủy điện Đồng Nai 3, Thủy điện Đồng Nai 4, Thủy điện Đồng Nai 5, Thủy điện Cần Đơn, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, Thủy điện Thác Mơ, Tiếng Khmer, Trị An (hồ), Trịnh Hoài Đức, Uyên Hưng, Vĩnh Cửu, Vĩnh Cửu, Đồng Nai, Vịnh Gành Rái, Việt Nam, Vườn quốc gia Cát Tiên.