Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sông Tuul

Mục lục Sông Tuul

Sông Tuul (Tiếng Mông Cổ: Туул гол, tuul nghĩa là "lội qua"; một số văn bản cũng viết là Tola) là một dòng sông thuộc miền trung và miền bắc Mông Cổ và cũng là dòng sông được người Mông Cổ tôn th.

20 quan hệ: Bulgan (tỉnh), Cá tầm, Danh sách sông Mông Cổ, Dãy núi Khentii, Hồ Baikal, Khentii (tỉnh), Mông Cổ, Mông Cổ bí sử, Nga, Người Mông Cổ, Sông Onon, Sông Orkhon, Sông Selenge, Selenge (tỉnh), Töv (tỉnh), Tùy thư, Tỉnh (Mông Cổ), Thành Cát Tư Hãn, Tiếng Mông Cổ, Ulaanbaatar.

Bulgan (tỉnh)

Bulgan (Булган) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Mới!!: Sông Tuul và Bulgan (tỉnh) · Xem thêm »

Cá tầm

Cá tầm là một tên gọi để chỉ một chi cá có danh pháp khoa học là Acipenser với 21 loài đã biết.

Mới!!: Sông Tuul và Cá tầm · Xem thêm »

Danh sách sông Mông Cổ

Hẻm núi sông Chuluut Đây là một danh sách các dòng sông tại Mông Cổ, sắp xếp về mặt địa lý theo lưu vực sông.

Mới!!: Sông Tuul và Danh sách sông Mông Cổ · Xem thêm »

Dãy núi Khentii

Dãy núi Khenti nằm ở phía đông của đất nước thuộc tỉnh lị Õndõrakhaan là nơi sinh ra và an nghỉ cuối cùng của Thiết Mộc Chân (Thành Cát Tư Hãn).

Mới!!: Sông Tuul và Dãy núi Khentii · Xem thêm »

Hồ Baikal

Hồ Baikal (phiên âm tiếng Việt: Hồ Bai-can; p; Байгал нуур, Байгал нуур, Baygal nuur, nghĩa là "hồ tự nhiên"; Байкол) là hồ lâu đời nhất trên thế giới.

Mới!!: Sông Tuul và Hồ Baikal · Xem thêm »

Khentii (tỉnh)

Khentii (Хэнтий) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía đông của đất nước.

Mới!!: Sông Tuul và Khentii (tỉnh) · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Sông Tuul và Mông Cổ · Xem thêm »

Mông Cổ bí sử

Trình bày trong một bản tiếng Hán năm 1908 của ''Mông Cổ bí sử''. Nguyên bản tiếng Mông Cổ theo phiên âm tiếng Hán cùng một bảng chú giải thuật ngữ ở bên phải mỗi hàng chữ Mông Cổ bí sử (Chữ Mông Cổ cổ điển: 60px Mongγol-un niγuca tobčiyan, tiếng Mông Cổ Khalkha: Монголын нууц товчоо, Mongolyn nuuts tovchoo) là tác phẩm văn chương tiếng Mông Cổ lâu đời nhất còn tồn tại.

Mới!!: Sông Tuul và Mông Cổ bí sử · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Sông Tuul và Nga · Xem thêm »

Người Mông Cổ

Mông Cổ (Монголчууд, Mongolchuud) định nghĩa là một hay một vài dân tộc, hiện nay chủ yếu cư trú tại Trung Quốc, Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Sông Tuul và Người Mông Cổ · Xem thêm »

Sông Onon

Sông Onon hay Onon gol (Онон гол, Онон река) là một con sông tại Mông Cổ và Nga với chiều dài khoảng 818 km và lưu vực 94.010 km².

Mới!!: Sông Tuul và Sông Onon · Xem thêm »

Sông Orkhon

Orkhon (Орхон гол, Orkhon gol) là một sông tại Mông Cổ.

Mới!!: Sông Tuul và Sông Orkhon · Xem thêm »

Sông Selenge

Sông Selenga (Селенга) hay sông Selenge (Сэлэнгэ гол, Сэлэнгэ мөрөн, Сэлэнгэ гол) là một con sông chảy qua Mông Cổ và Nga.

Mới!!: Sông Tuul và Sông Selenge · Xem thêm »

Selenge (tỉnh)

Selenge (Сэлэнгэ) là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ, nằm tại phía bắc đất nước.

Mới!!: Sông Tuul và Selenge (tỉnh) · Xem thêm »

Töv (tỉnh)

Töv (Төв, nghĩa là. "trung tâm") là một trong 21 aimag (tỉnh) của Mông Cổ.

Mới!!: Sông Tuul và Töv (tỉnh) · Xem thêm »

Tùy thư

Tùy thư (chữ Hán giản thể: 隋书; phồn thể: 隋書; bính âm: Suí shū) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do nhóm sử quan Ngụy Trưng đời Đường biên soạn, thời Tùy Văn Đế, Vương Thiệu đã soạn thành sách Tùy thư gồm 80 quyển.

Mới!!: Sông Tuul và Tùy thư · Xem thêm »

Tỉnh (Mông Cổ)

Mông Cổ được chia thành 21 aimag (аймаг, đôi lúc dịch là tỉnh).

Mới!!: Sông Tuul và Tỉnh (Mông Cổ) · Xem thêm »

Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn (tên Чингис хаан, Çingis hán;; phiên âm Hán: 成吉思汗; 1162Sử gia người Ba Tư là Rashid al-Din cho rằng Thành Cát Tư Hãn sống tới 72 tuổi, và như thế năm sinh của ông là 1155. (元史) quyển 1 - Bản kỷ 1: Thái Tổ ghi năm sinh của ông là 1162. Theo Ratchnevsky, việc chấp nhận năm sinh là 1155 nghĩa là Thành Cát Tư Hãn làm cha khi khoảng 30 tuổi và có thể hàm ý rằng ông tự mình chỉ huy cuộc chiến chống lại người Đảng Hạng ở độ tuổi 72. Ngoài ra, theo Altan Tobci, em gái của Thành Cát Tư Hãn là Thiết Mộc Lôn (Temülin) ít hơn ông 9 tuổi; nhưng Bí sử Mông Cổ thuật lại rằng Thiết Mộc Lôn là một đứa trẻ còn ẵm ngửa khi người Miệt Nhi Khất (Merkit) tấn công, khi đó Thành Cát Tư Hãn sẽ khoảng 18 tuổi, nếu như ông sinh năm 1155. Zhao Hong thông báo trong nhật ký hành trình của mình rằng những người Mông Cổ ông hỏi đều không biết và không bao giờ biết tuổi của họ.-1227) là một Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206.

Mới!!: Sông Tuul và Thành Cát Tư Hãn · Xem thêm »

Tiếng Mông Cổ

Tiếng Mông Cổ (chữ Mông Cổ truyền thống: Moŋɣol kele; chữ Kirin: Монгол хэл, Mongol khel) là ngôn ngữ chính thức của Mông Cổ, và là thành viên nổi bật hơn cả của ngữ hệ Mongol.

Mới!!: Sông Tuul và Tiếng Mông Cổ · Xem thêm »

Ulaanbaatar

Ulaanbaatar Ulan Bator hay Ulaanbaatar (U-lan Ba-to, còn có tên Việt hóa là Khố Luân; Улан-Батор, Ulan Bator; Улаанбаатар,,, Ulaγanbaγatur; nghĩa là "Anh hùng Đỏ") là thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của Mông Cổ.

Mới!!: Sông Tuul và Ulaanbaatar · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Tuul.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »