Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Sao xanh lá cây (thiên văn học)

Mục lục Sao xanh lá cây (thiên văn học)

Trong thiên văn học, một sao xanh lá cây là một sao có màu xanh dương hoặc trắng mà thể hiện thành màu xanh lá cây vì ảo giác quang học. Không có sao xanh lá cây thực sự, bởi vì màu sắc của một ngôi sao được quyết định do bức xạ vật đen và bức xạ này không bao giờ có màu xanh lá cây.

5 quan hệ: Antares, Bức xạ vật đen, Sao, Sao khổng lồ đỏ, Thiên văn học.

Antares

Sao Antares, tên gốc tiếng Ả Rập là Ķalb al Άķrab nghĩa là "trái tim của bọ cạp", là ngôi sao sáng nhất trong chòm sao Thiên Hạt và là thiên thể sáng thứ 16 quan sát được từ Trái Đất.

Mới!!: Sao xanh lá cây (thiên văn học) và Antares · Xem thêm »

Bức xạ vật đen

Khi nhiệt độ vật đen giảm thì cường độ bức xạ giảm, đỉnh của nó dịch về bước sóng dài hơn. Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ và phân cực của ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng nhưng quang học sóng đã bế tắc trong việc giải thích sự bức xạ nhiệt của vật đen và hiện tượng quang điện.

Mới!!: Sao xanh lá cây (thiên văn học) và Bức xạ vật đen · Xem thêm »

Sao

Sao, định tinh, hay hằng tinh là một quả cầu plasma sáng, khối lượng lớn được giữ bởi lực hấp dẫn.

Mới!!: Sao xanh lá cây (thiên văn học) và Sao · Xem thêm »

Sao khổng lồ đỏ

So sánh giữa các Sao khổng lồ đỏ và Mặt Trời (bên phải) Một ngôi sao khổng lồ đỏ là một sao khổng lồ toả sáng với khối lượng thấp hay trung bình đang ở giai đoạn cuối hành trình tiến hoá của nó.

Mới!!: Sao xanh lá cây (thiên văn học) và Sao khổng lồ đỏ · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Sao xanh lá cây (thiên văn học) và Thiên văn học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »