Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sa Đéc

Mục lục Sa Đéc

Sa Đéc là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, giáo dục và văn hóa phía nam tỉnh Đồng Tháp.

Mở trong Google Maps

Mục lục

  1. 172 quan hệ: Alexandre Yersin, An Giang, An Hòa, Sa Đéc, Đào Thiên Hải, Đô thị loại II, Đô thị Việt Nam, Đại Nam nhất thống chí, Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng Tháp, Đinh Tiên Hoàng, Bà Triệu, Bánh phồng tôm, Bình Hàng Trung, Cao Lãnh, Cao Lãnh, Cao Lãnh (huyện), Cách mạng Tháng Tám, Câu lạc bộ bóng đá Long An, Công nghiệp, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam, Chân Lạp, Châu Á, Châu Đốc (tỉnh), Châu Thành, Đồng Tháp, Chính phủ Việt Nam, Chùa Phước Hưng, Chúa Nguyễn, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Dịch vụ, Gia Định thành thông chí, Gia Long, Giáo dục, Hai Bà Trưng, Hùng Vương, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Hồ Xuân Hương, Hecta, Hoa, Hoa Kỳ, Hướng Tây Nam, Kiến An Cung, Kiến Phong, Kilômét, Kim Đồng, Kinh tế, Lai Vung, Lê Thánh Tông, Lê Văn Duyệt, Lấp Vò, Lý Tự Trọng, ... Mở rộng chỉ mục (122 hơn) »

  2. Huyện Đồng Tháp

Alexandre Yersin

Alexandre Émile Jean Yersin (22 tháng 9 năm 1863 tại Aubonne, Tổng Vaud, Thụy Sĩ - 1 tháng 3 năm 1943 tại Nha Trang, Việt Nam) là bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học, và nhà thám hiểm người Pháp gốc Thụy Sĩ.

Xem Sa Đéc và Alexandre Yersin

An Giang

Tượng đài Bông lúa ở trước trụ sở UBND tỉnh An Giang An Giang là tỉnh có dân số đông nhất ở miền Tây Nam Bộ (còn gọi là vùng đồng bằng sông Cửu Long), đồng thời cũng là tỉnh có dân số đứng hạng thứ 6 Việt Nam.

Xem Sa Đéc và An Giang

An Hòa, Sa Đéc

An Hòa là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và An Hòa, Sa Đéc

Đào Thiên Hải

Đào Thiên Hải (sinh 10 tháng 5 năm 1978 tại thị xã Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) là đại kiện tướng cờ vua đầu tiên của Việt Nam, là người Việt đầu tiên thi đấu với vua cờ thế giới Garry Kasparov.

Xem Sa Đéc và Đào Thiên Hải

Đô thị loại II

Đô thị loại II hay thành phố cấp II là cấp phân loại đô thị tại một số quốc gia trên thế giới.

Xem Sa Đéc và Đô thị loại II

Đô thị Việt Nam

Đô thị tại Việt Nam là những đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn; được các cơ quan nhà nước ở Việt Nam có thẩm quyền ra quyết định thành lập.

Xem Sa Đéc và Đô thị Việt Nam

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Xem Sa Đéc và Đại Nam nhất thống chí

Đồng bằng sông Cửu Long

Vị trí vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bản đồ Việt Nam (Màu xanh lá) Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng cực nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An (2 tỉnh Long An và Kiến Tường cũ), Tiền Giang (tỉnh Mỹ Tho cũ), Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang (tỉnh Cần Thơ cũ), Sóc Trăng, Đồng Tháp (2 tỉnh Sa Đéc và Kiến Phong cũ), An Giang (2 tỉnh Long Xuyên và Châu Đốc cũ), Kiên Giang (tỉnh Rạch Giá cũ), Bạc Liêu và Cà Mau.

Xem Sa Đéc và Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng Tháp

Đồng Tháp là một tỉnh nằm thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Đồng Tháp

Đinh Tiên Hoàng

Đinh Tiên Hoàng (22 tháng 3 năm 924 - tháng 10 năm 979), tên húy là Đinh Bộ Lĩnh (丁部領) hoặc có sách gọi Đinh Hoàn (丁桓) (xem mục Tên gọi bên dưới), là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Đinh Tiên Hoàng

Bà Triệu

Bà Triệu (chữ Hán: 趙婆), còn được gọi là Triệu Ẩu (趙嫗), Triệu Trinh Nương (趙貞娘), Triệu Thị Trinh (趙氏貞), Triệu Quốc Trinh (225–248), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Bà Triệu

Bánh phồng tôm

Bánh phồng tôm là một loại bánh thường dùng ăn tráng miệng, ăn giải trí.

Xem Sa Đéc và Bánh phồng tôm

Bình Hàng Trung, Cao Lãnh

Bình Hàng Trung là một xã thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Bình Hàng Trung, Cao Lãnh

Cao Lãnh

Cao Lãnh là một thành phố, đồng thời là tỉnh lỵ của Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Cao Lãnh

Cao Lãnh (huyện)

Cao Lãnh là một huyện của tỉnh Đồng Tháp, huyện lỵ cách thành phố Cao Lãnh 8 km về hướng Đông-Nam.

Xem Sa Đéc và Cao Lãnh (huyện)

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Xem Sa Đéc và Cách mạng Tháng Tám

Câu lạc bộ bóng đá Long An

Câu lạc bộ bóng đá Long An là một câu lạc bộ bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam có trụ sở ở Số 40, Quốc lộ 1, Tuyến Tránh Khu Đô thị Trung tâm Hành chính Tỉnh, P. 6, Tp.Tân An, Tỉnh Long An.

Xem Sa Đéc và Câu lạc bộ bóng đá Long An

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Xem Sa Đéc và Công nghiệp

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (hay Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam) là tên gọi của chính thể do Đại hội Quốc dân Miền Nam nòng cốt Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Liên minh các Lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam thành lập ở miền Nam Việt Nam để tạo uy thế chính trị trên bình diện quốc tế, chống lại quân đội Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Xem Sa Đéc và Cộng hòa Miền Nam Việt Nam

Chân Lạp

Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.

Xem Sa Đéc và Chân Lạp

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Xem Sa Đéc và Châu Á

Châu Đốc (tỉnh)

Vị trí tỉnh Châu Đốc thời Việt Nam Cộng hòa Châu Đốc là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Châu Đốc (tỉnh)

Châu Thành, Đồng Tháp

Châu Thành là một huyện thuộc vùng Sa Đéc khu kinh tế phía nam thuộc tỉnh Đồng Tháp của tỉnh Đồng Tháp.

Xem Sa Đéc và Châu Thành, Đồng Tháp

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Xem Sa Đéc và Chính phủ Việt Nam

Chùa Phước Hưng

Cổng chùa Phước Hưng Phước Hưng Tự (còn gọi là chùa Hương) là một cổ tự, hiện tọa lạc tại số 74/5 đường Hùng Vương, phường 1, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Chùa Phước Hưng

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Xem Sa Đéc và Chúa Nguyễn

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (gọi tắt: Chủ tịch nước) là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, là nguyên thủ quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Xem Sa Đéc và Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Dịch vụ

Dịch vụ trong quốc tế, được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.

Xem Sa Đéc và Dịch vụ

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Xem Sa Đéc và Gia Định thành thông chí

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Gia Long

Giáo dục

Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.

Xem Sa Đéc và Giáo dục

Hai Bà Trưng

Hai Bà Trưng (chữ Nôm: 𠄩婆徵) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.

Xem Sa Đéc và Hai Bà Trưng

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Xem Sa Đéc và Hùng Vương

Hậu Giang

Hậu Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long, được thành lập vào năm 2004 do tách ra từ tỉnh Cần Thơ cũ.

Xem Sa Đéc và Hậu Giang

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Sa Đéc và Hồ Chí Minh

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Xem Sa Đéc và Hồ Xuân Hương

Hecta

Hecta (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp hectare /ɛktaʁ/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Xem Sa Đéc và Hecta

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Xem Sa Đéc và Hoa

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Xem Sa Đéc và Hoa Kỳ

Hướng Tây Nam

La bàn: '''SW''' - Tây Nam. '''WSW''' - Tây Tây Nam. '''SSW''' - Nam Tây NamHướng Tây Nam là hướng nằm giữa hướng Nam và hướng Tây theo chỉ dẫn của la bàn.

Xem Sa Đéc và Hướng Tây Nam

Kiến An Cung

Kiến An Cung Kiến An Cung, tục gọi là chùa ông Quách, là một ngôi đền tọa lạc tại trung tâm thành phố Sa Đéc, đối diện với con rạch Cái Sơn.

Xem Sa Đéc và Kiến An Cung

Kiến Phong

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Kiến Phong Kiến Phong là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Kiến Phong

Kilômét

Một kilômét (từ tiếng Pháp: kilomètre, viết tắt là km) là một khoảng cách bằng 1000 mét.

Xem Sa Đéc và Kilômét

Kim Đồng

Tượng Kim Đồng Mộ và tượng đài Kim Đồng Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền)*, một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

Xem Sa Đéc và Kim Đồng

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Xem Sa Đéc và Kinh tế

Lai Vung

Lai Vung (tên cũ quận Đức Thành thuộc tỉnh Sa Đéc) hiện nay là một huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp.

Xem Sa Đéc và Lai Vung

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Xem Sa Đéc và Lê Thánh Tông

Lê Văn Duyệt

Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.

Xem Sa Đéc và Lê Văn Duyệt

Lấp Vò

Lấp Vò, tên cũ Thạnh Hưng, là một huyện vùng Sa Đéc thuộc tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, diện tích tự nhiên là 244 km².

Xem Sa Đéc và Lấp Vò

Lý Tự Trọng

Tựợng Lý Tự Trọng trong khuôn viên Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Lý Tự Trọng (20 tháng 10 năm 1914 – 20 tháng 11 năm 1931) tên thật là Lê Hữu Trọng, còn được gọi là Huy; là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi của Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Lý Tự Trọng

Lý Thường Kiệt

Tượng Lý Thường Kiệt trong Đại Nam Quốc Tự Lý Thường Kiệt (chữ Hán: 李常傑; 1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông.

Xem Sa Đéc và Lý Thường Kiệt

Long Châu Hà

Long Châu Hà là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam đặt.

Xem Sa Đéc và Long Châu Hà

Long Châu Sa

Long Châu Sa là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt.

Xem Sa Đéc và Long Châu Sa

Long Châu Tiền

Long Châu Tiền là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ, do chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam đặt.

Xem Sa Đéc và Long Châu Tiền

Long Hồ (dinh)

Cửa Hữu thành Long Hồ (phục dựng để kỷ niệm) Dinh Long Hồ hay Long Hồ dinh là một địa danh cũ ở miền Nam vào thời chúa Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Long Hồ (dinh)

Long Xuyên (tỉnh)

Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1901. Bản đồ tỉnh Long Xuyên của Nam Kỳ thuộc Pháp năm 1920. Long Xuyên (龍川) là tỉnh cũ ở miền Tây Nam Bộ (Đồng bằng sông Cửu Long), Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Long Xuyên (tỉnh)

Louis Pasteur

Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 - 28 tháng 9 năm 1895), nhà hóa học, nhà vi sinh vật học người Pháp, với những phát hiện về các nguyên tắc của tiêm chủng, lên men vi sinh.

Xem Sa Đéc và Louis Pasteur

Lưu Văn Lang

Lưu Văn Lang (1880- 1969) là kỹ sư người bản xứ đầu tiên của Việt Nam và toàn cõi Đông Dương.

Xem Sa Đéc và Lưu Văn Lang

Marguerite Duras

Marguerite Donnadieu (1914 - 1996) là nữ nhà văn và đạo diễn người Pháp.

Xem Sa Đéc và Marguerite Duras

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Xem Sa Đéc và Minh Mạng

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Xem Sa Đéc và Nông nghiệp

Nem Lai Vung

Một miếng nem Lai Vung Du khách gần xa khi qua cầu bắc đến với Lai Vung sẽ mang về cho bà con mình món đặc sản đó là Nem Lai Vung là thứ nem chua làm tại huyện Lai Vung, Đồng Tháp.Nhìn từ ngoài vào trong ta sẽ thấy nem có màu đỏ hồng tươi, được gói trong lá chuối và dùng làm món ăn trong những buổi tiệc hoặc trong bữa cơm gia đình giản dị.Chúng ta cũng có thể ăn nem bình thường khi ta thích vì nó có vị chua ngọt cay ăn vô thấy rất ngon miệng Nem Lai Vung bắt nguồn từ những năm trước 1975.

Xem Sa Đéc và Nem Lai Vung

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Xem Sa Đéc và Ngô Thì Nhậm

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Xem Sa Đéc và Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Nguyễn Du

Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Thị Bình (sinh năm 1927) là một nữ chính trị gia người Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Nguyễn Thị Bình

Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Xem Sa Đéc và Nguyễn Tri Phương

Nguyễn Văn Thinh

Nguyễn Văn Thinh (1888-10 tháng 11 năm 1946) là một bác sĩ và chính trị gia người Việt giữa thế kỷ 20.

Xem Sa Đéc và Nguyễn Văn Thinh

Người Hoa

Người Hoa có thể đề cập đến.

Xem Sa Đéc và Người Hoa

Người Khmer (Việt Nam)

Người Khmer tại Việt Nam (hay còn gọi là Khmer Krom, Khơ-me Crộm, Khơ-me hạ, Khơ-me dưới) là bộ phận dân tộc Khmer sống ở đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Người Khmer (Việt Nam)

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Xem Sa Đéc và Người Việt

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 1) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê (ảnh 2) Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê tọa lạc tại số 255A, đường Nguyễn Huệ, phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Xem Sa Đéc và Nhà Nguyễn

Phan Thanh Giản

Phan Thanh Giản (chữ Hán: 潘清簡; 1796 - 1867), tự Tĩnh Bá, Đạm Như (淡如), hiệu Ước Phu, Lương Khê; là một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Phan Thanh Giản

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Sa Đéc và Pháp

Phnôm Pênh

Một nhà sư bước đi qua trước Cung điện Hoàng gia Campuchia ở Phnôm Pênh Phnôm Pênh (tiếng Khmer: ភ្ន៓ពេញ; chuyển tự: Phnum Pénh; IPA), hay Phnom Penh, còn gọi là Nam Vang hay Nam Vinh, là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Vương quốc Campuchia.

Xem Sa Đéc và Phnôm Pênh

Phường 1, Sa Đéc

Phường 1 là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Phường 1, Sa Đéc

Phường 2, Sa Đéc

Phường 2 là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Phường 2, Sa Đéc

Phường 3, Sa Đéc

Phường 3 là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Phường 3, Sa Đéc

Phường 4, Sa Đéc

Phường 4 là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Phường 4, Sa Đéc

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Xem Sa Đéc và Quang Trung

Quốc lộ 80

Quốc lộ 80 là con đường giao thông huyết mạch nối các tỉnh phía tây của Đồng bằng sông Cửu Long với phần còn lại của đồng bằng.

Xem Sa Đéc và Quốc lộ 80

Sa Đéc (tỉnh)

Bản đồ hành chính Việt Nam Cộng hòa năm 1967, cho thấy địa giới tỉnh Sa Đéc Sa Đéc là tỉnh cũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Mekong Delta), Việt Nam Cộng hòa.

Xem Sa Đéc và Sa Đéc (tỉnh)

Sông Sa Đéc

Sông Sa Đéc là một con sông đổ ra Sông Tiền.

Xem Sa Đéc và Sông Sa Đéc

Sông Tiền

Sông Tiền, đoạn chạy qua Tân Châu và Hồng Ngự Sông Tiền hay Tiền Giang là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn) của sông Mê Kông, chảy từ đất Campuchia vào đồng bằng miền Nam Việt Nam, qua các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và Bến Tre, rồi đổ ra biển Đông.Sông Tiền có tổng chiều dài là 240 km.

Xem Sa Đéc và Sông Tiền

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Xem Sa Đéc và Tài chính

Tân Dương, Lai Vung

Tân Dương là một xã thuộc huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tân Dương, Lai Vung

Tân Khánh Đông

Tân Khánh Đông là một xã thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tân Khánh Đông

Tân Phú Đông, Sa Đéc

Tân Phú Đông là một xã thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tân Phú Đông, Sa Đéc

Tân Quy Đông

Tân Quy Đông là một phường thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tân Quy Đông

Tân Quy Tây

Tân Quy Tây là một xã đô thị thuộc thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tân Quy Tây

Tạ Thu Thâu

Tạ Thu Thâu (5 tháng 5 năm 1906–1945) là một nhà cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ 20, một lãnh tụ Cộng sản Đệ Tứ thời sơ khai của các phong trào cộng sản tại Đông Dương.

Xem Sa Đéc và Tạ Thu Thâu

Tống Phước Hòa

Đình Vĩnh Phước tại trung tâm thành phố Sa Đéc thờ Thành hoàng bổn cảnh và phối thờ Tống Phước Hòa. Tống Phước Hòa hay Tống Phúc Hòa (? - 1777), là danh tướng thời chúa Nguyễn Phúc Thuần và chúa Nguyễn Phúc Dương trong lịch sử Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tống Phước Hòa

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Sa Đéc và Tổng sản phẩm nội địa

Tỉnh

Tỉnh (chữ Hán: 省) là thuật ngữ để chỉ một cấp đơn vị hành chính.

Xem Sa Đéc và Tỉnh

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Thành hoàng

Thành phố (Việt Nam)

Ở Việt Nam, thể chế thành phố được xác định theo quyết định của Chính phủ dựa trên một số tiêu chí nhất định như diện tích, dân số, tình trạng công trình hạ tầng xã hội hay mức độ quan trọng về kinh tế, chính trị.

Xem Sa Đéc và Thành phố (Việt Nam)

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)

Thành phố trực thuộc tỉnh là một loại hình đơn vị hành chính nhà nước hiện nay tại Việt Nam, tương đương cấp huyện, quận và thị xã (gọi chung là cấp huyện).

Xem Sa Đéc và Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam)

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Xem Sa Đéc và Tháng hai

Tháng sáu

Tháng sáu là tháng thứ sáu theo lịch Gregorius, có 30 ngày.

Xem Sa Đéc và Tháng sáu

Tháp Mười

Tháp Mười là một huyện vùng sâu của tỉnh Đồng Tháp, được tách ra từ huyện Cao Lãnh theo Quyết định số 4/CP ngày 05/01/1981 của Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Tháp Mười

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Sa Đéc và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và Thế kỷ 20

Thương mại

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó (bằng tiền thông qua giá cả) hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng (barter).

Xem Sa Đéc và Thương mại

Tiếng Khmer

Tiếng Khmer, tiếng Khơ Me hay tiếng Campuchia (tên tiếng Khmer ភាសាខ្មែរ, trang trọng hơn ខេមរភាសា) là ngôn ngữ của người Khmer và là ngôn ngữ chính thức của Campuchia.

Xem Sa Đéc và Tiếng Khmer

Toàn quyền Đông Dương

Dinh Toàn quyền (Dinh Norodom) vừa xây dựng xong tại Sài Gòn, hình chụp khoảng năm 1875 Toàn quyền Đông Dương (tiếng Pháp: Gouverneur-général de l'Indochine française), còn gọi là Toàn quyền Đông Pháp, là chức vụ cao cấp của quan chức cai trị thuộc địa Pháp, đứng đầu trong Liên bang Đông Dương.

Xem Sa Đéc và Toàn quyền Đông Dương

Trần Công Minh

Trần Công Minh (sinh ngày 01/9/1970 ở xã Hòa Long, huyện Lai Vung, tỉnh Sa Đéc (nay là Đồng Tháp)) là một cựu cầu thủ của Câu lạc bộ Đồng Tháp và đội tuyển Việt Nam, hiện nay ông là huấn luyện viên bóng đá.

Xem Sa Đéc và Trần Công Minh

Trần Hưng Đạo

Trần Hưng Đạo (chữ Hán: 陳興道; ? - 20 tháng 8,năm 1300), còn được gọi là Hưng Đạo đại vương (興道大王) hay Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương (仁武興道大王) là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần.

Xem Sa Đéc và Trần Hưng Đạo

Trần Phú

Trần Phú (1904–1931) là một nhà cách mạng Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Trần Phú

Trần Quốc Toản

Trần Quốc Toản (chữ Hán: 陳國瓚; không rõ sinh mất), hay Hoài Văn hầu (懷文侯) hoặc Hoài Văn vương (懷文王), là một tông thất nhà Trần, sống ở thời kỳ trị vì của Trần Nhân Tông.

Xem Sa Đéc và Trần Quốc Toản

Trần Thị Nhượng

Trần Thị Nhượng (tức Sáu Ngài hay cô giáo Ngài) là người tham gia Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau đó trở thành bí thư Tỉnh ủy đầu tiên của tỉnh Sa Đéc thời đó (ngày nay là tỉnh Đồng Tháp), nơi có một ngôi trường và một con đường mang tên Trần Thị Nhượng để nhớ ơn bà.

Xem Sa Đéc và Trần Thị Nhượng

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Xem Sa Đéc và Trịnh Hoài Đức

Trung ương Cục miền Nam

Trung ương Cục miền Nam là một bộ phận của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương, thường xuyên do Bộ Chính trị thay mặt lãnh đạo trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nam Bộ trong thời kỳ 1951-1954 và miền Nam Việt Nam thời kỳ 1961-1975, (từ 1964 địa bàn B2).

Xem Sa Đéc và Trung ương Cục miền Nam

Trường Trung học phổ thông thành phố Sa Đéc

Trường Trung học phổ thông Thành phố Sa Đéc là ngôi trường được thành lập đầu tiên tại tỉnh Sa Đéc (nay là tỉnh Đồng Tháp).

Xem Sa Đéc và Trường Trung học phổ thông thành phố Sa Đéc

Vĩnh Long

Vĩnh Long là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thuộc miền Nam Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Vĩnh Long

Vĩnh Phước (định hướng)

Vĩnh Phước có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Xem Sa Đéc và Vĩnh Phước (định hướng)

Vùng đô thị Tây Nam

Vùng đô thị Tây Nam (hay gọi chính xác là vùng đô thị Tây Nam bộ) là một vùng theo kế hoạch phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long của chính phủ Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Vùng đô thị Tây Nam

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Xem Sa Đéc và Văn hóa

Võ Tánh

Võ Tánh hay Võ Tính (chữ Hán: 武性; 1768 - 1801) là một danh tướng nhà Nguyễn.

Xem Sa Đéc và Võ Tánh

Võ Thị Sáu

Võ Thị Sáu (1933-1952) là một nữ du kích trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Nam, người nhiều lần thực hiện các cuộc mưu sát nhắm vào các sĩ quan Pháp và những người Việt cộng tác đắc lực với chính quyền thực dân Pháp tại miền Nam Việt Nam.

Xem Sa Đéc và Võ Thị Sáu

Việt Minh

Việt Nam độc lập đồng minh (tên chính thức trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương), còn gọi là Việt Nam độc lập đồng minh hội, gọi tắt là Việt Minh, là liên minh chính trị do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập ngày 19 tháng 5 năm 1941 với mục đích công khai là "Liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa".

Xem Sa Đéc và Việt Minh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Sa Đéc và Việt Nam

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Xem Sa Đéc và Việt Nam Cộng hòa

Y Vân

Y Vân (1933 – 1992) là một nhạc sĩ tiêu biểu của nền Tân nhạc Việt Nam từ cuối thập niên 1950 đến 1990.

Xem Sa Đéc và Y Vân

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1 tháng 1

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 10 tháng 2

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 10 tháng 9

14 tháng 10

Ngày 14 tháng 10 là ngày thứ 287 (288 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 14 tháng 10

14 tháng 3

Ngày 14 tháng 3 là ngày thứ 73 (74 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 14 tháng 3

15 tháng 12

Ngày 15 tháng 12 là ngày thứ 349 (350 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 15 tháng 12

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 16 tháng 2

1750

Năm 1750 (số La Mã: MDCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Sa Đéc và 1750

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Xem Sa Đéc và 1832

1836

1836 (số La Mã: MDCCCXXXVI) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1836

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1839

1867

1867 (số La Mã: MDCCCLXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1867

1876

Năm 1876 (MDCCCLXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 7 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).

Xem Sa Đéc và 1876

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Xem Sa Đéc và 1889

1900

1900 (số La Mã: MCM) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1900

1913

1913 (số La Mã: MCMXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1913

1924

1924 (số La Mã: MCMXXIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1924

1945

1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1945

1951

1951 (số La Mã: MCMLI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1951

1954

1954 (số La Mã: MCMLIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ sáu trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1954

1956

1956 (số La Mã: MCMLVI) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1956

1957

1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1957

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1966

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 1968

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Xem Sa Đéc và 1974

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Sa Đéc và 1975

1976

Theo lịch Gregory, năm 1976 (số La Mã: MCMLXXVI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Sa Đéc và 1976

1981

Theo lịch Gregory, năm 1981 (số La Mã: MCMLXXXI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Sa Đéc và 1981

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Xem Sa Đéc và 1987

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Xem Sa Đéc và 1994

20 tháng 12

Ngày 20 tháng 12 là ngày thứ 354 (355 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 20 tháng 12

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2004

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2005

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2007

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2008

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2013

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 2014

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Xem Sa Đéc và 2018

24 tháng 9

Ngày 24 tháng 9 là ngày thứ 267 (268 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 24 tháng 9

29 tháng 4

Ngày 29 tháng 4 là ngày thứ 119 trong mỗi năm thường (ngày thứ 120 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sa Đéc và 29 tháng 4

30 tháng 11

Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ 334 (335 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 30 tháng 11

30 tháng 4

Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ 120 trong mỗi năm thường (thứ 121 trong mỗi năm nhuận).

Xem Sa Đéc và 30 tháng 4

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 31 tháng 1

5 tháng 1

Ngày 5 tháng 1 là ngày thứ 5 trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 5 tháng 1

8

Năm 8 là một năm trong lịch Julius.

Xem Sa Đéc và 8

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Xem Sa Đéc và 9 tháng 2

Xem thêm

Huyện Đồng Tháp

Còn được gọi là Sa Ðéc, Sa Đéc (thành phố), Sa Đéc (thị xã), Sa Đéc, Đồng Tháp, Thành phố Sa Đéc, Thị xã Sa Đéc.

, Lý Thường Kiệt, Long Châu Hà, Long Châu Sa, Long Châu Tiền, Long Hồ (dinh), Long Xuyên (tỉnh), Louis Pasteur, Lưu Văn Lang, Marguerite Duras, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Minh Mạng, Nông nghiệp, Nem Lai Vung, Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Du, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Văn Thinh, Người Hoa, Người Khmer (Việt Nam), Người Việt, Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Nhà Nguyễn, Phan Thanh Giản, Pháp, Phnôm Pênh, Phường 1, Sa Đéc, Phường 2, Sa Đéc, Phường 3, Sa Đéc, Phường 4, Sa Đéc, Quang Trung, Quốc lộ 80, Sa Đéc (tỉnh), Sông Sa Đéc, Sông Tiền, Tài chính, Tân Dương, Lai Vung, Tân Khánh Đông, Tân Phú Đông, Sa Đéc, Tân Quy Đông, Tân Quy Tây, Tạ Thu Thâu, Tống Phước Hòa, Tổng sản phẩm nội địa, Tỉnh, Thành hoàng, Thành phố (Việt Nam), Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố trực thuộc tỉnh (Việt Nam), Tháng hai, Tháng sáu, Tháp Mười, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thương mại, Tiếng Khmer, Toàn quyền Đông Dương, Trần Công Minh, Trần Hưng Đạo, Trần Phú, Trần Quốc Toản, Trần Thị Nhượng, Trịnh Hoài Đức, Trung ương Cục miền Nam, Trường Trung học phổ thông thành phố Sa Đéc, Vĩnh Long, Vĩnh Phước (định hướng), Vùng đô thị Tây Nam, Văn hóa, Võ Tánh, Võ Thị Sáu, Việt Minh, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Y Vân, 1 tháng 1, 10 tháng 2, 10 tháng 9, 14 tháng 10, 14 tháng 3, 15 tháng 12, 16 tháng 2, 1750, 1832, 1836, 1839, 1867, 1876, 1889, 1900, 1913, 1924, 1945, 1951, 1954, 1956, 1957, 1966, 1968, 1974, 1975, 1976, 1981, 1987, 1994, 20 tháng 12, 2004, 2005, 2007, 2008, 2013, 2014, 2018, 24 tháng 9, 29 tháng 4, 30 tháng 11, 30 tháng 4, 31 tháng 1, 5 tháng 1, 8, 9 tháng 2.