Mục lục
13 quan hệ: Đám Mây Magellan Nhỏ, Chiều dài, Năm ánh sáng, Ngân Hà, Nhóm Địa phương, Siêu đám thiên hà, Thiên hà, Thiên hà Tiên Nữ, Thiên hà vô định hình, Thiên hà vệ tinh, Thiên hà xoắn ốc, Tương tác hấp dẫn, Vụ Nổ Lớn.
- Cụm thiên hà
Đám Mây Magellan Nhỏ
Đám Mây Magellan Nhỏ (SMC), hay Nubecula Minor, là một thiên hà lùn gần Ngân Hà.
Xem Quần tụ thiên hà và Đám Mây Magellan Nhỏ
Chiều dài
Trong vật lý, chiều dài (hay độ dài, khoảng cách, chiều cao, chiều rộng, kích thước, quãng đường v.v.) là khái niệm cơ bản chỉ trình tự của các điểm dọc theo một đường nằm trong không gian và đo lượng (nhiều hay ít) mà điểm này nằm trước hoặc sau điểm kia.
Xem Quần tụ thiên hà và Chiều dài
Năm ánh sáng
Năm ánh sáng là đơn vị đo chiều dài sử dụng trong đo khoảng cách thiên văn.
Xem Quần tụ thiên hà và Năm ánh sáng
Ngân Hà
nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.
Xem Quần tụ thiên hà và Ngân Hà
Nhóm Địa phương
Thiên hà dị hình trong Nhóm Địa phương Sextans A cách Trái Đất 4,3 triệu năm ánh sáng. Các ngôi sao sáng màu vàng lớn là thuộc về Ngân Hà. Có thể thấy các ngôi sao trẻ màu xanh trong thiên hà Sextans A.
Xem Quần tụ thiên hà và Nhóm Địa phương
Siêu đám thiên hà
Virgo) Siêu đám thiên hà hay siêu thiên hà, cụm thiên hà, hay siêu quần thiên hà (Tiếng Anh là Superclusters) là hệ thống gồm các thiên hà, quần tụ thiên hà, có các dây, các mạng, liên kết với nhau thành một hệ thống.
Xem Quần tụ thiên hà và Siêu đám thiên hà
Thiên hà
Thiên hà Chong Chóng, một thiên hà xoắn ốc điển hình trong chòm sao Đại Hùng, có đường kính khoảng 170.000 năm ánh sáng và cách Trái Đất xấp xỉ 21 triệu năm ánh sáng.
Xem Quần tụ thiên hà và Thiên hà
Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà Tiên Nữ, hay tinh vân Tiên Nữ, thiên hà Andromeda và các tên như Messier 31, M31 hay NGC 224, là thiên hà xoắn ốc có vị trí biểu kiến thuộc chòm sao Tiên Nữ nằm ở bầu trời phía bắc gần chòm sao Phi Mã.
Xem Quần tụ thiên hà và Thiên hà Tiên Nữ
Thiên hà vô định hình
Các Đám Mây Magellan Nhỏ và Lớn là những thiên hà lùn vô định hình. NGC 1427A, một ví dụ về thiên hà vô định hình cách Trái Đất khoảng 52 triệu năm ánh sáng.
Xem Quần tụ thiên hà và Thiên hà vô định hình
Thiên hà vệ tinh
M110 Large Magellanic Cloud, thiên hà vệ tinh lớn nhất của Ngân Hà Một thiên hà vệ tinh là một thiên hà quay quanh một thiên hà mẹ do lực hấp dẫn.
Xem Quần tụ thiên hà và Thiên hà vệ tinh
Thiên hà xoắn ốc
Một thiên hà xoắn ốc, thiên hà Chong Chóng (cũng được gọi là Messier 101 hay NGC 5457) Thiên hà xoắn ốc là một kiểu thiên hà được phân loại ban đầu bởi Edwin Hubble trong cuốn sách Thế giới Tinh vân (The Realm of the Nebulae) viết năm 1936 và do vậy là một phần trong dãy Hubble.
Xem Quần tụ thiên hà và Thiên hà xoắn ốc
Tương tác hấp dẫn
Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.
Xem Quần tụ thiên hà và Tương tác hấp dẫn
Vụ Nổ Lớn
Theo thuyết Vụ Nổ Lớn, vũ trụ bắt nguồn từ một trạng thái vô cùng đặc và vô cùng nóng (điểm dưới cùng). Một lý giải thường gặp đó là không gian tự nó đang giãn nở, khiến các thiên hà đang lùi ra xa lẫn nhau, giống như các điểm trên quả bóng thổi phồng.
Xem Quần tụ thiên hà và Vụ Nổ Lớn
Xem thêm
Cụm thiên hà
Còn được gọi là Cụm thiên hà, Đám thiên hà.