Mục lục
14 quan hệ: Đông Kinh Nghĩa Thục, Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội), Cầu Gỗ, Hà Nội, Hà Nội Mới, Hàng Đào, Hàng Gai, Hoàn Kiếm, Hướng Đông Bắc, Pháp thuộc, Quảng trường, Quảng trường 1-5, Quảng trường Ba Đình, Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
Đông Kinh Nghĩa Thục
Đông Kinh Nghĩa Thục (lập ra từ tháng 3 năm 1907 và chấm dứt vào tháng 11 năm 1907) là một phong trào nhằm thực hiện cải cách xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 trong thời Pháp thuộc.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Đông Kinh Nghĩa Thục
Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội)
Phố Đinh Tiên Hoàng bên hồ Hoàn Kiếm Phố Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) là một tuyến phố du lịch nằm ở phần bờ đông và bắc của hồ Hoàn Kiếm, quận Hoàn Kiếm.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Đinh Tiên Hoàng (phố Hà Nội)
Cầu Gỗ
Phố Cầu Gỗ là một con phố cổ ở Hà Nội, nối từ đoạn đầu Hàng Gai, chỗ quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục tới Nguyễn Hữu Huân.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Cầu Gỗ
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hà Nội
Hà Nội Mới
Hànộimới là cơ quan báo chí trực thuộc Thành uỷ Hà Nội, là tờ báo lớn nhất của Thủ đô Hà Nội với 4 ấn phẩm: Hànộimới hàng ngày, Hànộimới điện tử, Hànộimới cuối tuần, Hà Nội ngày nay, có trụ sở tại số 44 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hà Nội Mới
Hàng Đào
Một góc phố Hàng Đào Phố Hàng Đào là một phố trong khu phố cổ Hà Nội.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hàng Đào
Hàng Gai
Hàng Gai là một con phố thuộc quận Hoàn Kiếm, trong khu phố cổ Hà Nội, đi từ quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục đến phố Hàng Bông.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hàng Gai
Hoàn Kiếm
Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hoàn Kiếm
Hướng Đông Bắc
La bàn: '''NE''' - đông bắc. '''NNE''' - Bắc đông bắc. '''ENE''' - Đông đông bắc Hướng đông bắc là hướng nằm giữa hướng Bắc và hướng Đông theo chỉ dẫn của la bàn.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Hướng Đông Bắc
Pháp thuộc
Pháp thuộc là một giai đoạn trong lịch sử Việt Nam kéo dài 61 năm, bắt đầu từ 1884 khi Pháp ép triều đình Huế chấp nhận sự bảo hộ của Pháp cho đến 1945 khi Pháp mất quyền cai trị ở Đông Dương.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Pháp thuộc
Quảng trường
Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Quảng trường hay còn gọi là công trường là không gian hoạt động công cộng của đô thị, được tạo nên bởi các sự kết hợp hoặc hạn định của kiến trúc thích hợp xung quanh, gắn kết với mạng lưới giao thông, kết nối những thành tố độc lập thành một tổng thể.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường
Quảng trường 1-5
Quảng trường 1-5 Quảng trường 1-5, hay Quảng trường Lao động là một quảng trường thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường 1-5
Quảng trường Ba Đình
Quảng trường Ba Đình và lăng Hồ Chí Minh nhìn từ phía đường Bắc Sơn Quảng trường Ba Đình về đêm Quảng trường Ba Đình là quảng trường lớn nhất Việt Nam, nằm trên đường Hùng Vương, quận Ba Đình và là nơi Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường Ba Đình
Quảng trường Cách mạng tháng Tám
Nhà hát lớn Quảng trường Cách mạng tháng Tám, hay Quảng trường 19-8 là một quảng trường nằm ở trước mặt Nhà hát lớn Hà Nội, thuộc phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Xem Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục và Quảng trường Cách mạng tháng Tám