Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Phối màu phát xạ

Mục lục Phối màu phát xạ

'''Phối màu cộng''' sử dụng hệ màu RGB Hiệu ứng chiếu 3 luồng sáng đèn chồng với nhau Hình ảnh riêng biệt và kết quả phối màu phát xạ Phối màu phát xạ được gọi là phối màu cộng do hiệu ứng giao thoa ánh sáng Phối màu phát xạ là việc tạo nên các màu sắc bằng cách chồng vào nhau ánh sáng phát ra từ vài nguồn sáng.

Mục lục

  1. 22 quan hệ: Đỏ, , Chim, Da cam, Giao thoa, James Clerk Maxwell, Màu cơ bản, Màu phụ, Màu sắc, Máy tính, Mắt người, Người, Pha màu theo phép xen kẽ, Phối màu hấp thụ, Phổ học, Thiết bị hiển thị, Trắng, Truyền hình, Vàng (màu), Xanh lam, Xanh lá cây, Xanh lơ.

  2. Không gian màu
  3. Màu sắc

Đỏ

Màu đỏ là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào hình bên.

Xem Phối màu phát xạ và Đỏ

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Xem Phối màu phát xạ và Bò

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Xem Phối màu phát xạ và Chim

Da cam

Arch in Arches National Park, Utah TNT post sign in the Netherlands poppies. Citi Field's left field foul pole. Màu da cam (hay chỉ là cam) là màu nằm giữa màu đỏ và màu vàng trong quang phổ, ở bước sóng khoảng 620-585 nm.

Xem Phối màu phát xạ và Da cam

Giao thoa

Hiện tượng giao thoa của các sóng đến từ hai điểm Giao thoa là một khái niệm trong vật lý chỉ sự chồng chập của hai hoặc nhiều sóng mà tạo ra một hình ảnh sóng mới.

Xem Phối màu phát xạ và Giao thoa

James Clerk Maxwell

James Clerk Maxwell (13 tháng 6 năm 1831 – 5 tháng 11 năm 1879) là một nhà toán học, một nhà vật lý học người Scotland.

Xem Phối màu phát xạ và James Clerk Maxwell

Màu cơ bản

Màu cơ bản là tập hợp các màu có thể kết hợp được với nhau để tạo ra dải màu hữu dụng.

Xem Phối màu phát xạ và Màu cơ bản

Màu phụ

RGB Màu phụ, còn gọi là màu bù được tạo ra từ các màu gốc bằng cách trộn các màu cơ bản (tức màu gốc) với nhau.

Xem Phối màu phát xạ và Màu phụ

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Xem Phối màu phát xạ và Màu sắc

Máy tính

Máy tính hay máy điện toán là những thiết bị hay hệ thống thực hiện tự động các phép toán số học dưới dạng số hoặc phép toán lôgic.

Xem Phối màu phát xạ và Máy tính

Mắt người

Mắt người là một cơ quan đáp ứng với ánh sáng và có nhiều chức năng khác nhau.

Xem Phối màu phát xạ và Mắt người

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Xem Phối màu phát xạ và Người

Pha màu theo phép xen kẽ

Seurat năm (1889), có thể thấy những chấm sơn do bút pháp điểm họa. Pha màu theo phép xen kẽ là phương pháp không hòa trộn trực tiếp mà chỉ đem các chất liệu màu (như nét màu, điểm màu) đặt cạnh nhau để tạo nên hiệu quả của một màu tổng hợp những màu ấy.

Xem Phối màu phát xạ và Pha màu theo phép xen kẽ

Phối màu hấp thụ

Phối màu hấp thụ C-M-Y Phối màu hấp thụ giải thích nguyên lý tạo ra nhiều màu sắc từ việc trộn một số loại sơn, thuốc nhuộm, mực, các chất màu tự nhiên sẵn có để tạo được màu sắc từ việc hấp thụ một vài vùng quang phổ và phản xạ các vùng khác.

Xem Phối màu phát xạ và Phối màu hấp thụ

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Xem Phối màu phát xạ và Phổ học

Thiết bị hiển thị

Một thiết bị hiển thị là một thiết bị thể hiện hình ảnh.

Xem Phối màu phát xạ và Thiết bị hiển thị

Trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0.

Xem Phối màu phát xạ và Trắng

Truyền hình

Một trạm phát sóng truyền hình tại Hồng Kông Antenna bắt sóng Một chiếc tivi LCD Truyền hình, hay còn được gọi là TV (Tivi) hay vô tuyến truyền hình (truyền hình không dây), máy thu hình, máy phát hình, là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo.

Xem Phối màu phát xạ và Truyền hình

Vàng (màu)

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người.

Xem Phối màu phát xạ và Vàng (màu)

Xanh lam

Màu xanh lam là một trong ba màu gốc hay màu cơ bản.

Xem Phối màu phát xạ và Xanh lam

Xanh lá cây

Màu xanh lá cây hay màu (xanh) lục là màu sắc hay gặp trong tự nhiên.

Xem Phối màu phát xạ và Xanh lá cây

Xanh lơ

Màu xanh lơ (còn gọi là màu cánh chả hay màu hồ thủy) là một màu cơ bản trong quang phổ, nhưng một vài biến thể về sắc thái có thể tạo ra bằng cách trộn các lượng bằng nhau của ánh sáng màu xanh lá cây và màu xanh lam.

Xem Phối màu phát xạ và Xanh lơ

Xem thêm

Không gian màu

Màu sắc

Còn được gọi là Pha màu theo phép cộng, Phối màu cộng, Phối màu màn hình.