Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng

Mục lục Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng

Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng là nửa bán cầu Mặt Trăng vĩnh viễn quay về phía Trái Đất, trong khi phía đối diện là nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng.

4 quan hệ: Khóa thủy triều, Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng, Pha Mặt Trăng, Trái Đất.

Khóa thủy triều

Kết quả của hiện tượng khóa thủy triều khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, thời gian để quay quanh trục bằng với thời gian quay quanh Trái Đất. Bỏ qua hiệu ứng dao động quanh trục, kết quả là một mặt của Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất, theo như hình vẽ bên trái. Nếu Mặt Trăng hoàn toàn không quay, nó sẽ cho ta thấy mặt gần và mặt xa khi quay quanh Trái Đất, điều này thể hiện ở hình bên phải. Khóa thuỷ triều (hay còn gọi là khóa trọng lực hay đồng bộ chuyển động quay) xảy ra khi mà gradient trọng lực hay lực thủy triều làm cho một bán cầu của một thiên thể đang quay luôn hướng về phía thiên thể đồng hành với nó.

Mới!!: Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng và Khóa thủy triều · Xem thêm »

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng (đôi khi được biết đến với cái tên Mặt tối của Mặt Trăng) là bán cầu của Mặt Trăng luôn quay lưng lại Trái Đất.

Mới!!: Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng và Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng · Xem thêm »

Pha Mặt Trăng

Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất.

Mới!!: Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng và Pha Mặt Trăng · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Nửa nhìn thấy được của Mặt Trăng và Trái Đất · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phần bề mặt nhìn thấy được của Mặt Trăng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »