Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phạm Đình Hổ

Mục lục Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

59 quan hệ: An Nam, Đàng Ngoài, Bình Giang, Bắc Kỳ, Canh Thìn, Chữ Hán, Gia Long, Giáp Ngọ, Hai Bà Trưng (quận), Hà Khẩu, Hà Nội, Hàng Buồm, Hán học, Hải Dương, Hồ Xuân Hương, Huế, Kỷ Hợi, Lê Chiêu Thống, Lịch sử, Logic, Mậu Tý, Miền Bắc (Việt Nam), Minh Mạng, Nghệ thuật, Nguyễn Án, Nguyễn Hữu Tiến, Nhà Hán, Nhà Lê trung hưng, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Thanh, Nhâm Thìn, Nhật dụng thường đàm, Phan Huy Chú, Quận 6, Quốc sử di biên, Quốc triều hội điển, Sinh đồ, Sơn Tây (định hướng), Tang thương ngẫu lục, Tân Tỵ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thọ Xương, Thăng Long, Thi Hương, Trúc Khê, Trấn Sơn Nam, Vũ trung tùy bút, ..., Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Việt, 1768, 1774, 1820, 1821, 1826, 1832, 1839. Mở rộng chỉ mục (9 hơn) »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và An Nam · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Bình Giang

Bình Giang là một trong 10 huyện thuộc tỉnh Hải Dương.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Bình Giang · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Canh Thìn

Canh Thìn (chữ Hán: 庚辰) là kết hợp thứ 17 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Canh Thìn · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Chữ Hán · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Gia Long · Xem thêm »

Giáp Ngọ

Giáp Ngọ (chữ Hán: 甲午) là kết hợp thứ 31 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Giáp Ngọ · Xem thêm »

Hai Bà Trưng (quận)

Hai Bà Trưng, thường được gọi tắt là Hai Bà, là một quận trung tâm của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hai Bà Trưng (quận) · Xem thêm »

Hà Khẩu

Hà Khẩu nhìn từ phía Việt Nam Huyện tự trị người Dao Hà Khẩu (chữ Hán: 河口, bính âm: hékǒu) là huyện cửa khẩu của Trung Quốc, thuộc Châu tự trị dân tộc Cáp Nê, Di Hồng Hà, phía nam của tỉnh Vân Nam, giáp biên giới với tỉnh Lào Cai, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hà Khẩu · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hà Nội · Xem thêm »

Hàng Buồm

Phố Hàng Buồm là một hàng phố nằm trong khu vực khu phố cổ Hà Nội.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hàng Buồm · Xem thêm »

Hán học

Hán học (chữ Hán: 漢學) hay Trung Quốc học (chữ Hán: 中國學) là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về Trung Quốc, bao gồm lịch sử, chính trị, xã hội, triết học, kinh tế, thậm chí nghiên cứu cả về cộng đồng người Hoa ở nước ngoài.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hán học · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hải Dương · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Huế · Xem thêm »

Kỷ Hợi

Kỷ Hợi (chữ Hán: 己亥) là kết hợp thứ 36 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Kỷ Hợi · Xem thêm »

Lê Chiêu Thống

Lê Chiêu Thống (chữ Hán: 黎昭統, 1765 – 1793), tên thật là Lê Duy Khiêm (黎維16px), khi lên ngôi lại đổi tên là Lê Duy Kỳ (黎維祁), Chính biên quyển thứ 46, là vị hoàng đế thứ 16 và là cuối cùng của nhà Lê trung hưng, thực ở ngôi từ cuối tháng 7 âm lịch năm 1786 tới đầu tháng 1 năm 1789.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Lê Chiêu Thống · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Lịch sử · Xem thêm »

Logic

Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Logic · Xem thêm »

Mậu Tý

Mậu Tý (chữ Hán: 戊子) là kết hợp thứ 25 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Mậu Tý · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Minh Mạng · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nghệ thuật · Xem thêm »

Nguyễn Án

Nguyễn Án (阮案, 1770 - 1815), tự Kính Phủ (敬甫), hiệu Ngu Hồ (愚胡); là một danh sĩ thời Lê mạt-Nguyễn sơ, Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Tiến

Trong lịch sử có nhiều nhân vật mang tên Nguyễn Hữu Tiến.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nguyễn Hữu Tiến · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhâm Thìn

Nhâm Thìn (chữ Hán: 壬辰) là kết hợp thứ 29 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhâm Thìn · Xem thêm »

Nhật dụng thường đàm

Một trang trong ''Nhật dụng thường đàm''. Cột thứ nhì và thứ ba trang bên phải giải nghĩa "pháp lam", "hắc kim" (sắt), "cương" (gang), "ô duyên" (thiếc)... Nhật dụng thường đàm (chữ Nho: 日用常談) là từ điển Hán-Việt do Phạm Đình Hổ soạn năm Minh Mạng thứ 8 (Tây lịch năm 1827).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Nhật dụng thường đàm · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Quận 6

Quận 6 là một trong 24 quận và huyện trong Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn), Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Quận 6 · Xem thêm »

Quốc sử di biên

Quốc sử di biên (chữ Hán: 國史遺編), tên đầy đủ là Dưỡng Hạo Hiên đỉnh tập Quốc sử di biên (養浩軒鼎輯國史遺編), là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều Nguyễn (Việt Nam) còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Quốc sử di biên · Xem thêm »

Quốc triều hội điển

Quốc triều hội điển (chữ Hán: 國朝會典 / Guó zhāo huì diǎn), hay Lê triều hội điển (chữ Hán: 黎朝會典 / Lý zhāo huì diǎn) là tên gọi một cuốn sách thuộc thể loại hội điển, bắt đầu được biên soạn bởi tác giả Phạm Đình Hổ, ghi chép điển pháp của lục bộ triều Lê trung hưng.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Quốc triều hội điển · Xem thêm »

Sinh đồ

Sinh đồ (chữ Nho: 生徒; tên gọi khác là Tú tài Nho học) là một loại học vị trong hệ thống giáo dục Việt Nam thời phong kiến, dùng để chỉ những người đã đỗ cả ba kỳ của khoa thi Hương (tam trường).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Sinh đồ · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tang thương ngẫu lục

Tang thương ngẫu lục (chữ Hán:, nghĩa là "ghi chép tình cờ trong cuộc bể dâu") là tập ký bằng chữ Hán do đôi bạn thân là Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án cùng hợp soạn vào khoảng Lê mạt-Nguyễn sơ, tức khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Tang thương ngẫu lục · Xem thêm »

Tân Tỵ

Tân Tỵ (chữ Hán: 辛巳) là kết hợp thứ 18 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Tân Tỵ · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thế kỷ 18 · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thọ Xương

Thọ Xương (ghi theo các văn bản Hán Nôm là 壽昌縣 - Thọ Xương huyện) là một huyện của thành Thăng Long xưa, ứng với các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Ba Đình, Đống Đa của Hà Nội ngày nay.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thọ Xương · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thăng Long · Xem thêm »

Thi Hương

Xem bảng danh sách những người thi đỗ Trường Hà Nam, khoa Đinh dậu 1897.Nguyễn Thị Chân Quỳnh. ''Thi hương, tập thượng''. Paris: An Tiêm, 2002. Trang 363. Thi Hương là một khoa thi liên tỉnh, theo lệ 3 năm tổ chức 1 lần về nho học do triều đình phong kiến tổ chức để tuyển chọn người có tài, học rộng và bổ nhiệm làm quan.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Thi Hương · Xem thêm »

Trúc Khê

Trúc Khê có thể là tên của.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Trúc Khê · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Vũ trung tùy bút · Xem thêm »

Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Sơ đồ kiến trúc quần thể ''Văn Miếu - Quốc Tử Giám'' ngày nay Văn Miếu - Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Văn Miếu - Quốc Tử Giám · Xem thêm »

Việt

Việt, trong tiếng Việt cổ (nhóm ngôn ngữ Việt - Mường, hệ Nam Đảo), chỉ công cụ lao động thời tiền sử là Rìu.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và Việt · Xem thêm »

1768

Năm 1768 (số La Mã: MDCCLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1768 · Xem thêm »

1774

1774 (MDCCLXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Tư, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1774 · Xem thêm »

1820

1820 (số La Mã: MDCCCXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1820 · Xem thêm »

1821

1821 (số La Mã: MDCCCXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1821 · Xem thêm »

1826

1826 (số La Mã: MDCCCXXVI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1826 · Xem thêm »

1832

Năm 1832 (MDCCCXXXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hay một năm nhuận bắt đầu vào thứ Sáu, chậm hơn 12 ngày của lịch Julius).

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1832 · Xem thêm »

1839

1839 (số La Mã: MDCCCXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Phạm Đình Hổ và 1839 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phạm Đình Hổ, Hai Bà Trưng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »