Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phương diện quân

Mục lục Phương diện quân

Phương diện quân (tiếng Nga: Военный фронт, chữ Hán: 方面軍) là tổ chức quân sự binh chủng hợp thành cấp chiến dịch chiến lược cao nhất của Quân đội Đế quốc Nga, Quân đội Liên Xô (trước đây), đồng thời cũng là một biên chế trong quân đội Đế quốc Nhật Bản (trong Chiến tranh thế giới thứ hai).

85 quan hệ: Đại tướng, Đạo quân Quan Đông, Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đế quốc Áo-Hung, Đế quốc Đức, Đế quốc Nhật Bản, Bát lộ quân, Bắc phạt (1926-1928), Cụm tập đoàn quân, Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878), Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Trung-Nhật, Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Chiến tranh Xô-Đức, Chu Đức, Cuộc tấn công Ba Lan (1939), Hà Ứng Khâm, Hàn Phúc Củ, Hạ Long (nguyên soái), Hồng Quân, Không quân, Lục quân Đế quốc Nhật Bản, Lộ quân, Lý Tông Nhân, Lư Hán, Mao Trạch Đông, Nội chiến Nga, Nội chiến Trung Quốc, Nguyên soái, Nhậm Bật Thời, Phùng Ngọc Tường, Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản), Phương diện quân (Liên Xô), Phương diện quân Bắc Chi Na, Phương diện quân Belorussia 1, Phương diện quân Belorussia 2, Phương diện quân Belorussia 3, Phương diện quân Karelia, Phương diện quân Leningrad, Phương diện quân Pribaltic 1, Phương diện quân Pribaltic 2, Phương diện quân Tây, Phương diện quân Tây Bắc, Phương diện quân Tây Nam, Phương diện quân Trung Chi Na, Phương diện quân Ukraina 1, Phương diện quân Ukraina 2, Phương diện quân Ukraina 3, ..., Phương diện quân Viễn Đông, Phương diện quân Viễn Đông 1, Phương diện quân Viễn Đông 2, Phương diện quân Zabaikal, Quân đoàn, Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản), Quân Bắc Dương, Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Quốc dân Cách mệnh Quân, Quốc-Cộng hợp tác, Sư đoàn, Tôn Liên Trọng, Tôn Truyền Phương, Tập đoàn quân, Từ Hướng Tiền, Tống Triết Nguyên, Tổng quân, Tổng tư lệnh, Terauchi Hisaichi, Thang Ân Bá, Thiên hoàng, Trình Tiềm, Trung Quốc Quốc dân Đảng, Trương Học Lương, Trương Phát Khuê, Trương Tác Lâm, Trương Tông Xương, Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ, Vương Diệu Vũ, 10 tháng 9, 11 tháng 6, 31 tháng 8, 5 tháng 4, 7 tháng 11. Mở rộng chỉ mục (35 hơn) »

Đại tướng

Cấp hiệu cầu vai Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam Đại tướng là quân hàm sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.

Mới!!: Phương diện quân và Đại tướng · Xem thêm »

Đạo quân Quan Đông

Trụ sở Bộ Tư lệnh Quân Quan Đông ở Tân Kinh năm 1935. Đạo quân Quan Đông là một trong các tổng quân (sōgun) của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Phương diện quân và Đạo quân Quan Đông · Xem thêm »

Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc

Phái khiển quân Chi Na (tên thường gọi là Vinh quân đoàn) là một trong các tổng quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, được thành lập vào ngày 12 tháng 9 năm 1939 để chiến đấu tại Trung Quốc đại lục.

Mới!!: Phương diện quân và Đạo quân Viễn chinh Trung Quốc · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Trung Quốc

Đảng Cộng sản Trung Quốc (tiếng Hoa giản thể: 中国共产党; tiếng Hoa phồn thể: 中國共産黨; bính âm: Zhōngguó Gòngchǎndǎng; Hán-Việt: Trung Quốc Cộng sản Đảng) là chính đảng lãnh đạo nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa hiện nay.

Mới!!: Phương diện quân và Đảng Cộng sản Trung Quốc · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Phương diện quân và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Mới!!: Phương diện quân và Đế quốc Đức · Xem thêm »

Đế quốc Nhật Bản

Đế quốc Nhật Bản. Cho tới trước khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, thuộc địa của Nhật tại vùng Đông Á đã tăng gấp gần '''5 lần''' diện tích quốc gia Đế quốc Nhật Bản hay Đại Nhật Bản Đế quốc (Kanji mới: 大日本帝国, Kanji cũ: 大日本帝國, だいにっぽんていこく, だいにほんていこく, Dai Nippon Teikoku) là một quốc gia dân tộc trong lịch sử Nhật Bản tồn tại từ cuộc cách mạng Minh Trị năm 1868 cho đến khi Hiến pháp Nhật Bản được ban hành vào năm 1947 Quá trình công nghiệp hóa và quân phiệt hóa nhanh chóng dưới khẩu hiệu Fukoku Kyōhei (富國強兵, phú quốc cường binh) đã giúp Nhật Bản nổi lên như một cường quốc và kèm theo đó là sự thành lập của một đế quốc thực dân.

Mới!!: Phương diện quân và Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Bát lộ quân

Bát lộ quân (chữ Hán: 八路军) là lực lượng quân sự do Đảng Cộng sản Trung Quốc nắm quyền lãnh đạo.

Mới!!: Phương diện quân và Bát lộ quân · Xem thêm »

Bắc phạt (1926-1928)

Bắc phạt là một chiến dịch quân sự được lãnh đạo bởi Trung Quốc Quốc Dân Đảng (QDĐ) từ năm 1926 đến 1928.

Mới!!: Phương diện quân và Bắc phạt (1926-1928) · Xem thêm »

Cụm tập đoàn quân

Cụm tập đoàn quân (tiếng Anh: Army Group) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược của quân đội các nước phương Tây trong 2 cuộc Thế chiến, trên cấp Tập đoàn quân, có thể độc lập hoặc phối hợp tiến hành các chiến dịch quân sự quy mô lớn.

Mới!!: Phương diện quân và Cụm tập đoàn quân · Xem thêm »

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878)

Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) (còn gọi là chiến tranh 93 ngày) bắt nguồn từ sự nổi lên của chủ nghĩa dân tộc tại bán đảo Balkan cũng như mục tiêu của Nga trong việc lấy lại các phần lãnh thổ đã mất trong Chiến tranh Krym và thiết lập lại ảnh hưởng của Nga tại Biển Đen.

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ (1877–1878) · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Trung-Nhật

Chiến tranh Trung-Nhật là chiến tranh giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu từ 7 tháng 7 năm 1937 khi quân Thiên hoàng tiến chiếm Bắc Trung Hoa, khởi đầu từ Sự kiện Lư Câu Kiều và kết thúc khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh ngày 9 tháng 9 năm 1945 vào cuối cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh Trung-Nhật · Xem thêm »

Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại

Thuật ngữ Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại được phổ dụng tại Nga và một số quốc gia thuộc Liên Xô cũ để chỉ một phần cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kể từ 22 tháng 6 năm 1941 đến 9 tháng 5 năm 1945 chống lại Đức Quốc xã và các đồng minh của nó ở Mặt trận Phía đông.

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Phương diện quân và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chu Đức

Chu Đức (tiếng Trung: 朱德, Wade-Giles: Chu Te, tên tự: Ngọc Giai 玉阶; 1 tháng 12 năm 1886 – 6 tháng 7 năm 1976) là một chính khách và một nhà lãnh đạo quân sự Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Chu Đức · Xem thêm »

Cuộc tấn công Ba Lan (1939)

Cuộc tấn công Ba Lan 1939 -- được người Ba Lan gọi là Chiến dịch tháng Chín (Kampania wrześniowa), Chiến tranh vệ quốc 1939 (Wojna obronna 1939 roku); người Đức gọi là Chiến dịch Ba Lan (Polenfeldzug) với bí danh Kế hoạch Trắng (Fall Weiss) -- là một sự kiện quân sự đã mở đầu Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 khi Đức Quốc xã bất ngờ tấn công Ba Lan.

Mới!!: Phương diện quân và Cuộc tấn công Ba Lan (1939) · Xem thêm »

Hà Ứng Khâm

Hà Ứng Khâm (giản thể: 何应钦; phồn thể: 何應欽; bính âm: Hé Yìngqīn; Wade – Giles: Ho Ying-chin; 1890-1987), tự Kính Chi (敬之), là một trong những tướng lĩnh cao cấp nhất của Quốc Dân Đảng Trung Quốc (KMT) trong thời kỳ Trung Hoa Dân quốc, và một đồng minh thân cận của Tưởng Giới Thạch.

Mới!!: Phương diện quân và Hà Ứng Khâm · Xem thêm »

Hàn Phúc Củ

Hàn Phúc Củ (1890 tại Bá Huyện, Hà Bắc - 24 tháng 1 năm 1938 tại Hán Khẩu) là một vị tướng Quốc dân đảng đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phương diện quân và Hàn Phúc Củ · Xem thêm »

Hạ Long (nguyên soái)

Hạ Long (22 tháng 3 năm 1896 – 8 tháng 6 năm 1969) là một lãnh đạo quân sự của Trung Quốc. Ông là một nguyên soái và là phó thủ tướng của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hạ Long, tên thật là Hạ Văn Thường, tự Vân Khanh sinh năm 1896 tại Tang Thực, Hồ Nam. Năm 1914, gia nhập Trung Hoa Cách mạng đảng của Tôn Trung Sơn. Năm 1926, tham gia Bắc phạt với chức danh Sư trưởng.. Năm 1927, là Tổng chỉ huy quân khởi nghĩa trong cuộc khởi nghĩa Nam Xương. Cũng trong năm 1927, Hạ Long gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Từ năm 1927 đến năm 1936, ông giữ chức Tổng chỉ huy Phương diện quân số 2 của Hồng quân. Năm 1935, Hạ Long tham gia Vạn lý Trường chinh Từ năm 1937 đến 1946 tức thời kỳ Quốc-Cộng hợp tác lần thứ hai chống Nhật, Hạ Long là Sư trưởng kiêm Chính ủy Sư đoàn 120 của Bát Lộ quân. Năm 1942, làm Tư lệnh Liên quân Biên khu Thiểm Cam Ninh. Năm 1945, khi Nhật đầu hàng, Hạ Long giữ các chức: Tư lệnh Quân khu Tây Bắc, Chủ tịch Ủy ban Quân quản Thành phố Tây An. Năm 1949, khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, Hạ Long giữ chức Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương, Phó thủ tướng Chính phủ, Phó chủ tịch Ủy ban Quốc phòng, Năm 1955, được phong hàm Nguyên soái. Năm 1956, ông trở thành Ủy viên Bộ Chính trị. Từ năm 1959, là Phó chủ tịch thường trực Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Ủy ban Công nghiệp quốc phòng.

Mới!!: Phương diện quân và Hạ Long (nguyên soái) · Xem thêm »

Hồng Quân

Hồng Quân là cách gọi vắn tắt của Hồng quân Công Nông (tiếng Nga: Рабоче-крестьянская Красная армия; dạng ký tự Latin: Raboche-krest'yanskaya Krasnaya armiya, viết tất: RKKA), tên gọi chính thức của Lục quân và Không quân Liên Xô.

Mới!!: Phương diện quân và Hồng Quân · Xem thêm »

Không quân

Các máy bay F-16A, F-15C, F-15E của Không quân Hoa Kỳ trong chiến dịch Bão táp sa mạc Không quân là một thành phần biên chế của quân đội là lực lượng giữ vai trò quan trọng, được tổ chức để tác chiến trên không; có hỏa lực mạnh, tầm hoạt động xa và là phần cơ động nhất của quân đội.

Mới!!: Phương diện quân và Không quân · Xem thêm »

Lục quân Đế quốc Nhật Bản

Chiến Kỳ - Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản Lục quân Đế quốc Nhật Bản (kanji cổ: 大日本帝國陸軍, kanji mới: 大日本帝国陸軍; romaji: Dai-Nippon Teikoku Rikugun; Hán-Việt: Đại Nhật Bản đế quốc lục quân) là tên gọi lực lượng quân sự của đế quốc Nhật từ năm 1867 đến 1945 dưới quyền chỉ huy của Bộ Tổng Tham mưu Hoàng gia và Bộ Chiến tranh Nhật Bản.

Mới!!: Phương diện quân và Lục quân Đế quốc Nhật Bản · Xem thêm »

Lộ quân

Lộ quân (路軍/路军, tiếng Anh: Route Army) là một hình thức biên chế quân sự của Quốc dân Cách mệnh Quân (Trung Quốc) từ 1929 đến 1937, gồm các quân đoàn, sư đoàn hoặc lữ đoàn độc lập hợp thành.

Mới!!: Phương diện quân và Lộ quân · Xem thêm »

Lý Tông Nhân

Lý Tông Nhân李宗仁 Quyền Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 21 tháng 1 năm 1949 – 1 tháng 3 năm 1950 Tiền nhiệmTưởng Giới Thạch Kế nhiệmTưởng Giới Thạch Phó Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 5 năm 1948 – 10 tháng 3 năm 1954 Tiền nhiệm Phùng Quốc Chương (冯国璋) Kế nhiệm Trần Thành (陳誠) Đảng 20px Trung Quốc Quốc Dân Đảng Sinh 13 tháng 8 năm 1890 Quế Lâm, Nhà Thanh Mất 30 tháng 1 năm 1969 (78 tuổi)Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Lý Tông Nhân (Bính âm: 李宗仁; sinh ngày 13 tháng 8 năm 1890 – mất ngày 30 tháng 1 năm 1969, tự Đức Lân (德鄰), là một lãnh chúa đầy quyền lực ở Quảng Tây và là chỉ huy quân sự có ảnh hưởng trong Quốc Dân Đảng trong suốt cuộc chiến tranh chống Nhật, Thế chiến hai. Ông làm Quyền Tổng thống của Trung Hoa Dân Quốc khi Tưởng Giới Thạch từ chức năm 1947.

Mới!!: Phương diện quân và Lý Tông Nhân · Xem thêm »

Lư Hán

200px Lư Hán (卢汉) (1895-1974) tên thật là Bang Hán (邦汉, tự là Vĩnh Hành 永衡) người Thiệu Thông tỉnh Vân Nam.

Mới!!: Phương diện quân và Lư Hán · Xem thêm »

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Mới!!: Phương diện quân và Mao Trạch Đông · Xem thêm »

Nội chiến Nga

Nội chiến Nga kéo dài từ ngày 7 tháng 11 (25 tháng 10) năm 1917 đến tháng 10 năm 1922, xảy ra sau cuộc cách mạng tháng 10.

Mới!!: Phương diện quân và Nội chiến Nga · Xem thêm »

Nội chiến Trung Quốc

Nội chiến Trung Quốc, kéo dài từ tháng 4 năm 1927 đến tháng 5 năm 1950, là một cuộc nội chiến ở Trung Quốc giữa Trung Quốc Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Nội chiến Trung Quốc · Xem thêm »

Nguyên soái

Nguyên soái, tương đương (cao hơn) Thống chế, là danh xưng quân hàm sĩ quan cao cấp nhất trong quân đội của một số quốc gia, trên cả Thống tướng.

Mới!!: Phương diện quân và Nguyên soái · Xem thêm »

Nhậm Bật Thời

Nhậm Bật Thời任弼时 Tổng thư ký Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ tháng 5 năm 1925 – tháng 7 năm 1928 Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 1945 – 1950 Quốc tịch Trung Quốc Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 30 tháng 4 năm 1904 Hồ Nam, Nhà Thanh Mất 27 tháng 10 năm 1950 (46 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân Trần Tông Anh (陳琮英) Nhậm Bật Thời (cũng đọc là Nhiệm Bật Thời) (Bính âm: 任弼时; sinh 30 tháng 4 năm 1904 – mất 27 tháng 10 năm 1950) quê ở Hồ Nam, ông là đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc và là một trong những nhà lãnh đạo nổi bật nhất của Hồng Quân Trung Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Nhậm Bật Thời · Xem thêm »

Phùng Ngọc Tường

là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.

Mới!!: Phương diện quân và Phùng Ngọc Tường · Xem thêm »

Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản)

Trong Lục quân Đế quốc Nhật Bản, thuật ngữ phương diện quân (kanji: 方面軍, rōmaji: hōmengun) được dùng để chỉ hình thái tổ chức cấp trên của biên chế gun (軍; tương đương cấp quân đoàn).

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân (Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Phương diện quân (Liên Xô)

Cờ hiệu của 10 Phương diện quân Liên Xô có mặt trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại Phương diện quân (tiếng Nga: Фронт) là tổ chức tác chiến cấp chiến lược cao nhất của Hồng quân Liên Xô, trên cấp Tập đoàn quân.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân (Liên Xô) · Xem thêm »

Phương diện quân Bắc Chi Na

là một Phương diện quân của Lục quân Đế quốc Nhật Bản trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ hai.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Bắc Chi Na · Xem thêm »

Phương diện quân Belorussia 1

Phương diện quân Byelorussia 1 (tiếng Nga: 1-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Belorussia 1 · Xem thêm »

Phương diện quân Belorussia 2

Phương diện quân Byelorussia 2 (tiếng Nga: 2-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Belorussia 2 · Xem thêm »

Phương diện quân Belorussia 3

Phương diện quân Byelorussia 3 (tiếng Nga: 3-й Белорусский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Belorussia 3 · Xem thêm »

Phương diện quân Karelia

Phương diện quân Karelia (tiếng Nga: Карельский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Karelia · Xem thêm »

Phương diện quân Leningrad

Phương diện quân Leningrad (tiếng Nga: Ленинградский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Leningrad · Xem thêm »

Phương diện quân Pribaltic 1

Phương diện quân Pribaltic 1 (tiếng Nga: 1-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Pribaltic 1 · Xem thêm »

Phương diện quân Pribaltic 2

Phương diện quân Pribaltic 2 (tiếng Nga: 2-й Прибалтийский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Pribaltic 2 · Xem thêm »

Phương diện quân Tây

Phương diện quân Tây (tiếng Nga: Западный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Tây · Xem thêm »

Phương diện quân Tây Bắc

Phương diện quân Tây Bắc (tiếng Nga: Северо-Западный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Liên Xô-Phần Lan và Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Tây Bắc · Xem thêm »

Phương diện quân Tây Nam

Phương diện quân Tây Nam (tiếng Nga: Ю́го-За́падный фро́нт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Tây Nam · Xem thêm »

Phương diện quân Trung Chi Na

Phương diện quân Trung Chi Na (中支那方面軍, Naka Shina hōmen gun), là một phương diện quân của Đế quốc Nhật Bản, đã tham gia chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Trung Chi Na · Xem thêm »

Phương diện quân Ukraina 1

Phương diện quân Ukraina 1 (tiếng Nga: 1-й Украинский фронт) là tổ chức tác chiến chiến lược của Quân đội Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, được thành lập ngày 20 tháng 10 năm 1943 ở phía tây nam Mặt trận Xô-Đức theo chỉ lệnh của Bộ Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Liên Xô vào ngày 16 tháng 10 năm 1943 về việc đổi tên Phương diện quân Voronezh.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Ukraina 1 · Xem thêm »

Phương diện quân Ukraina 2

Phương diện quân Ukraina 2 (tiếng Nga: 2-й Украинский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Ukraina 2 · Xem thêm »

Phương diện quân Ukraina 3

Phương diện quân Ukraina 3 (tiếng Nga: 3-й Украинский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Ukraina 3 · Xem thêm »

Phương diện quân Viễn Đông

Phương diện quân Viễn Đông (tiếng Nga: Дальневосточный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Viễn Đông · Xem thêm »

Phương diện quân Viễn Đông 1

Phương diện quân Viễn Đông 1 (tiếng Nga: 1-й Дальневосточный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Viễn Đông 1 · Xem thêm »

Phương diện quân Viễn Đông 2

Phương diện quân Viễn Đông 2 (tiếng Nga: 2-й Дальневосточный фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Viễn Đông 2 · Xem thêm »

Phương diện quân Zabaikal

Phương diện quân Zabaikal (tiếng Nga: Забайкальский фронт) là một tổ chức tác chiến chiến lược của Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh thế giới II.

Mới!!: Phương diện quân và Phương diện quân Zabaikal · Xem thêm »

Quân đoàn

Quân đoàn (tiếng Anh: Corps) là một đơn vị có quy mô lớn trong quân đội trên cấp sư đoàn và dưới cấp tập đoàn quân, một đơn vị của lục quân bao gồm các đơn vị binh chủng hợp thành (như pháo binh, bộ binh, tăng - thiết giáp,...) hoặc là một bộ phận, một nhánh của quân đội (như Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ hay còn gọi là Quân đoàn Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ, hay Thủy quân lục chiến Hoàng gia Anh).

Mới!!: Phương diện quân và Quân đoàn · Xem thêm »

Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản)

Đài Loan quân (kanji: 台湾軍, romaji: Taiwangun) là một binh đoàn đồn trú cấp quân đoàn của Lục quân Đế quốc Nhật Bản, quản lý và đồn trú tại Đài Loan.

Mới!!: Phương diện quân và Quân đoàn Đài Loan (Lục quân Đế quốc Nhật Bản) · Xem thêm »

Quân Bắc Dương

Tân quân Bắc Dương đang huấn luyện Quân Bắc Dương (Tiếng Trung: 北洋軍; Bính âm: Běiyáng-jūn) là lực lượng quân sự kiểu phương Tây do triều đình nhà Thanh thành lập vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Phương diện quân và Quân Bắc Dương · Xem thêm »

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc

Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国人民解放军, Trung văn phồn thể: 中國人民解放軍, phiên âm Hán Việt: Trung Quốc Nhân dân Giải phóng Quân), gọi tắt là Nhân dân Giải phóng quân hoặc Giải phóng quân, là lực lượng vũ trang chủ yếu của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Phương diện quân và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Quốc dân Cách mệnh Quân

Quốc dân Cách mệnh Quân (chữ Hán: 國民革命軍), đôi khi gọi tắt là Cách mệnh Quân (革命軍) hay Quốc Quân  (國軍), là lực lượng quân sự của Trung Quốc Quốc dân Đảng từ năm 1925 đến năm 1947 ở Trung Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Quốc dân Cách mệnh Quân · Xem thêm »

Quốc-Cộng hợp tác

Quân đội của Cộng sản Đảng được tàu của Hoa Kỳ chở từ Quảng Đông lên Sơn Đông. Quốc Cộng hợp tác (tiếng Trung: 國共合作) chỉ sự liên minh giữa Trung Hoa Quốc Dân Đảng và Trung Quốc Cộng sản Đảng trong các thời kỳ 1924-1927 và 1937-1945.

Mới!!: Phương diện quân và Quốc-Cộng hợp tác · Xem thêm »

Sư đoàn

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.

Mới!!: Phương diện quân và Sư đoàn · Xem thêm »

Tôn Liên Trọng

Tôn Liên Trọng (phồn thể: 孫連仲; giản thể: 孙连仲; bính âm: Sun Lianzhong; Wade-Giles: Sun Lian-chung (1893–1990) là một vị tướng Trung Hoa từng trải qua thời kỳ quân phiệt, Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2 và Nội chiến Trung Hoa. Ông nổi tiếng vì chỉ huy Tập đoàn quân 2 trong Trận Đài Nhi Trang. Trong thời kỳ quân phiệt, ông ở trong quân Tây Bắc của Phùng Ngọc Tường, tham gia Chiến tranh Bắc phạt dưới quyền Trương Tác Lâm rồi gia nhập quân Tây Bắc của Diêm Tích Sơn chống lại Tưởng Giới Thạch trong Đại chiến Trung Nguyên. Về sau ông chỉ huy lực lượng tham gia các chiến dịch bao vây khu Xô viết Giang Tây lần thứ 2, 3 và 5. Trong Chiến tranh Trung-Nhật lần thứ 2, ông chỉ huy Binh đoàn một trong Chiến dịch Đường sắt Bắc Bình – Hán Khẩu (tháng 8 năm 1937). Ông cũng chỉ huy Tập đoàn quân 2 trong Trận Thái Nguyên, Trận Từ Châu mà cụ thể là Trận Đài Nhi Trang, Trận Vũ Hán, Trận Túc Huyện-Tảo Dương, Chiến dịch mùa đông 1939-40, Trận Tảo Dương-Nghi Xương, và Trận Dự Nam. Là Phó tư lệnh Quân khu 6, ông chỉ huy Trận Ngạc Tây, rồi đánh bại quân Nhật trong Trận Thường Đức với tư cách Tư lệnh Quân khu 6. Ông tiếp tục chỉ huy Quân khu 6 đến hết chiến tranh. Năm 1945, Tôn Liên Trọng được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân khu 11, được giao đảm nhiệm khu vực Thiên Tân, Bắc Bình, Bảo Định, Thạch Gia Trang, cũng như nhận hàng quân Nhật tại đây. Tuy nhiên quân Quốc dân đảng xung đột với quân Cộng sản và Nội chiến Trung Hoa lại tiếp diện. 2 nam sau, ông từ chức tại Hoa Bắc để trở về thủ đô rồi năm 1949 chạy sang Đài Loan.

Mới!!: Phương diện quân và Tôn Liên Trọng · Xem thêm »

Tôn Truyền Phương

Tôn Truyền Phương Tôn Truyền Phương (giản thể: 孙传芳; phồn thể: 孫傳芳; bính âm: Sūn Chuánfāng) (1885 – 13 tháng 11 năm 1935), tự Hinh Viễn (馨远), có biệt hiệu "Lãnh chúa Nam Kinh" hay "Tổng tư lệnh Liên quân 5 tỉnh" là một tướng quân phiệt Trực hệ và bộ hạ của "Đại soái" Ngô Bội Phu (1874-1939).

Mới!!: Phương diện quân và Tôn Truyền Phương · Xem thêm »

Tập đoàn quân

Tập đoàn quân là thuật ngữ chỉ một đại đơn vị cấp chiến dịch – chiến lược trong tổ chức quân đội chính quy tại một số nước có quân đội rất lớn như Liên Xô, Đức Quốc xã, Anh, Mỹ..., hợp thành từ các quân đoàn hoặc các nhóm sư đoàn hỗn hợp, được sử dụng chủ yếu trong hai cuộc thế chiến.

Mới!!: Phương diện quân và Tập đoàn quân · Xem thêm »

Từ Hướng Tiền

Từ Hướng Tiền (tiếng Trung: 徐向前, bính âm: Xú Xiàngqián, Wade-Giles: Hsu Hsiang-chen; 8 tháng 11 năm 1901 - 21 tháng 9 năm 1990), nguyên tên là Từ Tượng Khiêm, tự Tử Kính, là một nhà lãnh đạo quân sự cộng sản nổi bật tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ông là một trong số thập đại nguyên soái của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Ông sinh tại thôn Vĩnh An, huyện Ngũ Đài, thành phố Hãn Châu, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc. Từ được nhận vào Học viện quân sự Hoàng Phố tháng 4 năm 1924. Ông giữ nhiều cấp bậc sĩ quan trong Quốc dân cách mạng quân trong giai đoạn từ năm 1925 tới năm 1927 và tham gia cuộc Bắc phạt. Từ gia nhập Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 3 năm 1927. Năm 1929, ông được điều chuyển công tác tới vùng đông bắc Trung Quốc, cùng Đái Khắc Mẫn khởi thảo "Quân sự vấn đề quyết nghị án". Sau đó trở thành chỉ huy tại phương diện quân số 4 (Hồng tứ phương diện quân) của Hồng quân Trung Quốc, dưới sự chỉ huy chung của Trương Quốc Đào. Ông phục vụ như là một vị chỉ huy chủ chốt của Trương cùng với Diệp Kiếm Anh là tham mưu trưởng. Trong thời gian này, ông giúp Trương thiết lập các cơ sở mới của những người cộng sản và mở rộng phương diện quân số 4 của Hồng quân Trung Quốc mặc dù vợ ông bị Trương Quốc Đảo xử bắn trong các vụ thanh lọc chính trị của ông này. Trong khi bị nghi ngờ và giám sát bởi các chính ủy của Trương, Từ Hướng Tiền đã chỉ huy 80.000 quân của phương diện quân số 4 tại Tứ Xuyên giành được những chiến thắng to lớn trước đội quân của Quốc Dân Đảng với số lượng trên 300.000, giết chết trên 100.000 trong số này, cũng như đánh bại và làm tan rã 200.000 quân còn lại. Từ Hướng Tiền vẫn trung thành với Trương Quốc Đảo mặc dù không được ông này tin cậy và không giống như Diệp Kiếm Anh, người đã bỏ Trương để theo Mao Trạch Đông sau khi Mao và Trương bất hòa, Từ thực hiện một cách trung thành những mệnh lệnh thiếu thực tế của Trương, chúng đã kết thúc trong thảm họa một cách hiển nhiên không thể tránh được và cuối cùng đã dẫn tới sự đánh mất quyền lực của Trương. Trong thời kỳ Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945), Từ chiến đấu chống lại đội quân xâm lược của người Nhật, và thiết lập các cơ sở cộng sản tại miền bắc Trung Quốc. Các cơ sở này đã chứng tỏ là thành trì cộng sản vững chắc và khi cơ quan đầu não của những người cộng sản tại Thiểm Tây buộc phải sơ tán do áp lực quân sự của Quốc dân đảng thì người ta đã chọn địa điểm sơ tán là cơ sở do Từ thiết lập. Sau Đại chiến thế giới lần thứ 2, Từ Hướng Tiền tham gia vào cuộc chiến đấu với quân đội Quốc Dân Đảng và ông đã chứng tỏ được khả năng quân sự của mình, thường là trái ngược với học thuyết quân sự của Mao. Ví dụ, khi đối phương mạnh hơn, học thuyết quân sự của Mao nhấn mạnh tới việc giành được các chiến thắng cục bộ bằng cách tập trung lực lượng để tạo ra ưu thế quân số tuyệt đối trước đối phương trong một trận đánh cục bộ cụ thể nào đó, thường là gấp ít nhất là 3 hay 4 lần sức mạnh của đối phương (tốt hơn là 5 hay 6 lần), và tích lũy các chiến thắng nhỏ thành các chiến thắng lớn. Theo cách này, các bất lợi về kỹ thuật và quân số của sức mạnh tổng thể có thể được giải quyết có hiệu quả. Ngược lại, Từ Hướng Tiền, trong trận chiến chống lại lực lượng quân đội thuộc quyền chỉ huy của người đồng hương Sơn Tây với ông là Diêm Tích Sơn bên phía Tưởng Giới Thạch, đã không tuân theo học thuyết quân sự của Mao bằng cuộc tấn công táo bạo vào lực lượng có ưu thế về số lượng và kỹ thuật của Quốc dân đảng trong các trận đánh và giành được thành công đáng ngạc nhiên: lực lượng chủ lực của Từ chỉ có 60.000 người vào đầu chiến dịch và trong vòng 18 tháng, lực lượng này đã đánh bại hoàn toàn lực lượng 350.000 quân với ưu thế về xe pháo của Diêm Tích Sơn, làm mất đi 300.000 trong số này, chỉ còn 50.000 quân là có thể rút lui được về pháo thành Thái Nguyên. Trong cuộc tấn công cuối cùng vào Thái Nguyên, lực lượng của Từ chỉ với 100.000 quân một lần nữa lại đánh bại đội quân 130.000 người của Diêm Tích Sơn để chiếm lấy thành phố này. Sau khi những người cộng sản giành được quyền kiểm soát Trung Hoa đại lục vào năm 1949, Từ Hướng Tiền phục vụ trong vai trò là tổng tham mưu trưởng của Quân đội giải phóng nhân dân, phó chủ tịch Ủy ban quân sự trung ương năm 1954, và được phong nguyên soái năm 1955. Ông là phó thủ tướng Quốc vụ viện từ tháng 3 năm 1978. Từ cũng là người bảo vệ Đặng Tiểu Bình khi Đặng bị thanh lọc ra khỏi chính quyền năm 1976. Ông là một trong số những nhà lãnh đạo quân sự ủng hộ vụ lật đổ bè lũ bốn tên của Hoa Quốc Phong. Sau đó ông là bộ trưởng quốc phòng từ năm 1978 tới năm 1981. Cũng trong năm 1978, Từ Hướng Tiền suýt chết trong vụ tai nạn của cuộc trình diễn HJ-73 ATGM khi quả tên lửa bất ngờ trục trặc và quay ngoắt 180 độ sau khi đã bay đi được vài trăm mét để chuyển động theo hướng ngược lại về phía bục quan sát nơi Từ và các sĩ quan cao cấp khác của Trung Quốc đang ngồi, và tiếp đất ngay phía trước bục quan sát này. Rất may là quả tên lửa không nổ, Từ cùng những người khác tại bục quan sát đã thoát chết và còn ở đó cho đến khi kết thúc cuộc trình diễn. Ban đầu Từ không có kế hoạch tham dự cuộc trình diễn, nhưng do cả Diệp Kiếm Anh lẫn Nhiếp Vinh Trăn, những người có kế hoạch tham dự buổi trình diễn, đã phải nhập viện vào thời gian này, nên Từ đã được mời thay thế. Từ cũng là người chỉ huy cuộc chuẩn bị của Quân đội giải phóng nhân dân Trung Hoa cho cuộc chiến tranh Trung-Việt năm 1979.

Mới!!: Phương diện quân và Từ Hướng Tiền · Xem thêm »

Tống Triết Nguyên

Tống Triết Nguyên (宋哲元, Song Zheyuan; 1885-1940), tự Minh Hiên (明軒), là một tướng lĩnh Trung Hoa Dân quốc trong Nội chiến Trung Hoa và Chiến tranh Trung-Nhật (1937-1945).

Mới!!: Phương diện quân và Tống Triết Nguyên · Xem thêm »

Tổng quân

Tổng quân là biên chế quân sự lớn nhất của Lục quân Đế quốc Nhật Bản.

Mới!!: Phương diện quân và Tổng quân · Xem thêm »

Tổng tư lệnh

Tổng tư lệnh thường được dùng để chỉ người giữ chức vụ chỉ huy toàn bộ quân đội, hay mở rộng là chỉ huy toàn bộ các lực lượng vũ trang, trên một khu vực địa lý cấp quốc gia hoặc tương đương.

Mới!!: Phương diện quân và Tổng tư lệnh · Xem thêm »

Terauchi Hisaichi

Bá tước Terauchi Hisaichi (寺内 寿一 Tự Nội Thọ Nhất, 8 tháng 8 năm 1879 - 12 tháng 6 năm 1946) là nguyên soái đại tướng Lục quân Đế quốc Nhật Bản (元帥陸軍大将) đồng thời là tổng tư lệnh Nam Phương quân tham gia xâm lược nhiều quốc gia tại Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Mới!!: Phương diện quân và Terauchi Hisaichi · Xem thêm »

Thang Ân Bá

Thang Ân Bá (giản thể: 汤恩伯; phồn thể: 湯恩伯; bính âm: Tāng Énbó; Wade–Giles: T'ang En-po)(1898–1954) là một vị tướng Quốc dân đảng Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Thang Ân Bá · Xem thêm »

Thiên hoàng

còn gọi là hay Đế (帝), là tước hiệu của Hoàng đế Nhật Bản.

Mới!!: Phương diện quân và Thiên hoàng · Xem thêm »

Trình Tiềm

Trình Tiềm (chữ Hán: 程潛; bính âm: Chéng Qián; Wade–Giles: Cheng Chien) (1882–1968) là một vị tướng Trung Hoa.

Mới!!: Phương diện quân và Trình Tiềm · Xem thêm »

Trung Quốc Quốc dân Đảng

do Tôn Trung Sơn và các đồng chí của ông sáng lập và tồn tại cho đến nay, cũng là một trong số các chính đảng sớm nhất tại châu Á. Tiền thân của chính đảng này là đoàn thể cách mạng Hưng Trung hội thành lập tại Hawaii vào năm 1894, sau đó lần lượt cải tổ thành Trung Quốc Đồng minh hội, Quốc dân Đảng và Trung Hoa Cách mệnh Đảng, đến ngày 10 tháng 10 năm 1919 sau khi Tôn Trung Sơn cải tổ thì đổi sang danh xưng hiện tại.

Mới!!: Phương diện quân và Trung Quốc Quốc dân Đảng · Xem thêm »

Trương Học Lương

Trương Học Lương (chữ Hán: 張學良, -) là một trong những quân phiệt rồi trở thành tướng lĩnh của Quốc Dân Đảng Trung Quốc tại vùng Tây An. Ông chính là tác giả chính của "Sự biến Tây An" năm 1936, bắt cóc và gây áp lực với Tưởng Giới Thạch dẫn đến sự hợp tác Quốc-Cộng trong Chiến tranh Trung-Nhật.

Mới!!: Phương diện quân và Trương Học Lương · Xem thêm »

Trương Phát Khuê

Trương Phát Khuê (张发奎; 1896-1980), tự Hướng Hoa (向华), còn có tên là Dật Bân (逸斌), người huyện Thủy Hưng, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, Thượng tướng quân đội Trung Hoa Dân Quốc (Quốc quân), tham gia Bắc phạt, nổi tiếng trong binh biến Nam Xương.

Mới!!: Phương diện quân và Trương Phát Khuê · Xem thêm »

Trương Tác Lâm

Trương Tác Lâm (1875-1928), tự Vũ Đình (雨亭), là một quân phiệt của Mãn Châu từ 1916 đến 1928, giữ chức Đại Nguyên soái Lục Hải quân Trung Hoa Dân quốc từ 1927 đến 1928, lãnh đạo trên thực tế của Chính phủ Bắc Dương.

Mới!!: Phương diện quân và Trương Tác Lâm · Xem thêm »

Trương Tông Xương

Trương Tông Xương Trương Tông Xương (giản thể: 张宗昌; phồn thể: 張宗昌; bính âm: Zhāng Zōngchāng; Wade–Giles: Chang Tsung-ch'ang) (1881 – 1932), có biệt danh "Tướng quân thịt chó" và "Trương 72 khẩu pháo" (chữ Hán: 狗肉将军; bính âm: Gǒuròu Jiāngjūn), là một lãnh chúa quân phiệt Trung Hoa tại Sơn Đông đầu thế kỷ 20.

Mới!!: Phương diện quân và Trương Tông Xương · Xem thêm »

Tưởng Giới Thạch

Tưởng Trung Chính (31 tháng 10 năm 1887 - 5 tháng 4 năm 1975), tên chữ Giới Thạch (介石) nên còn gọi là Tưởng Giới Thạch, tên ban đầu Thụy Nguyên (瑞元) là nhà chính trị và nhà quân sự nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc cận đại.

Mới!!: Phương diện quân và Tưởng Giới Thạch · Xem thêm »

Uông Tinh Vệ

Uông Tinh Vệ (4 tháng 5 năm 1883 – 10 tháng 11 năm 1944), tên tự là Quý Tân (季新), hiệu và bút danh là Tinh Vệ (精衛), biệt danh là Uông Triệu Minh, là một chính trị gia thời Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Phương diện quân và Uông Tinh Vệ · Xem thêm »

Vương Diệu Vũ

Vương Diệu Vũ (tiếng Hoa: 王耀武; bính âm: Wáng Yàowŭ, 1904–1968) là một vị tướng Quốc dân đảng và Chủ tịch tỉnh Sơn Đông, từng thắng lợi trước cả Lục quân Đế quốc Nhật Bản và quân Cộng sản Trung Hoa.

Mới!!: Phương diện quân và Vương Diệu Vũ · Xem thêm »

10 tháng 9

Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương diện quân và 10 tháng 9 · Xem thêm »

11 tháng 6

Ngày 11 tháng 6 là ngày thứ 162 (163 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương diện quân và 11 tháng 6 · Xem thêm »

31 tháng 8

Ngày 31 tháng 8 là ngày thứ 243 (244 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương diện quân và 31 tháng 8 · Xem thêm »

5 tháng 4

Ngày 5 tháng 4 là ngày thứ 95 trong mỗi năm thường (ngày thứ 96 trong mỗi năm nhuận).

Mới!!: Phương diện quân và 5 tháng 4 · Xem thêm »

7 tháng 11

Ngày 7 tháng 11 là ngày thứ 311 (312 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Phương diện quân và 7 tháng 11 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »