Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phúc Âm Luca

Mục lục Phúc Âm Luca

Phúc âm Luca là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về sự giáng sinh, cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-su.

32 quan hệ: Bài giảng trên núi, Caphácnaum, Công giáo, Dụ ngôn Đứa con hoang đàng, Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất, Dụ ngôn Chiên lạc mất, Dụ ngôn Lazarus và phú ông, Dụ ngôn Người giàu ngu dại, Dụ ngôn Người gieo giống, Dụ ngôn Người Samaria nhân lành, Dụ ngôn Những tá điền sát nhân, Dụ ngôn Rượu mới bình cũ, Dụ ngôn Tiệc cưới, Em-mau, Encyclopædia Britannica, Gioan Baotixita, Giuđa Ítcariốt, Jerusalem, Kháng Cách, Luca, Mátthêu, Tông đồ Thánh sử, Mười hai sứ đồ, Phúc Âm Gioan, Phúc Âm Máccô, Phúc Âm Mátthêu, Sách Công vụ Tông đồ, Sứ đồ Phaolô, Sự phục sinh của Chúa Giêsu, Tân Ước, Thanh tẩy, Thư gửi tín hữu Côlôxê, Tiếng Việt.

Bài giảng trên núi

''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi Carl Heinrich Bloch Bài giảng trên núi, theo Phúc âm Matthew, là bài thuyết giáo được Chúa Giêsu giảng cho các môn đệ và đám đông lớn trên một ngọn núi vào khoảng năm 30 CN (Mt 5:1; 7:28).

Mới!!: Phúc Âm Luca và Bài giảng trên núi · Xem thêm »

Caphácnaum

Giáo đường Do Thái Caphácnaum Caphácnaum (tiếng Do Thái: כְּפַר נַחוּם, Kfar Nahum) là một ngôi làng chài nằm trên bờ bắc của Biển hồ Galilee thời vương quốc Hasmoneus với dân số khoảng 1.500 người.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Caphácnaum · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Phúc Âm Luca và Công giáo · Xem thêm »

Dụ ngôn Đứa con hoang đàng

''Đứa con hoang đàng'', tranh của Max Slevogt Đứa con hoang đàng (hoặc Người con trai hoang đàng) hoặc là một trong những dụ ngôn của Chúa Giêsu, được ký thuật trong Phúc âm Lu-ca 15: 11-32.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Đứa con hoang đàng · Xem thêm »

Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất

phải Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ghi chép trong Tân Ước, văn bản được thể hiện trong Phúc âm Luca 15:8-10.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Đồng bạc bị đánh mất · Xem thêm »

Dụ ngôn Chiên lạc mất

Chiên lạc mất là dụ ngôn của Chúa Giê-su được ghi lại trong Tân Ước ở Phúc âm Matthew (Mátthêu hoặc Ma-thi-ơ) 18:12-14, và Luca 15:3-7.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Chiên lạc mất · Xem thêm »

Dụ ngôn Lazarus và phú ông

Lazarus và Phú ông là một dụ ngôn được chép trong Phúc âm Lu-ca.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Lazarus và phú ông · Xem thêm »

Dụ ngôn Người giàu ngu dại

Dụ ngôn Người Giàu Ngu dại của Chúa Giê-xu được chép trong Phúc âm Lu-ca 12: 16-21.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Người giàu ngu dại · Xem thêm »

Dụ ngôn Người gieo giống

Người Gieo giống là dụ ngôn của Chúa Giê-xu được chép trong ba sách Phúc âm đồng quan (Mark 4. 1-20, Matthew 13. 1-23, và Luca 8. 1-15) cũng như trong thứ kinh Phúc âm Thomas (Thomas 9).

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Người gieo giống · Xem thêm »

Dụ ngôn Người Samaria nhân lành

Người Sa-ma-ri nhân lành hay Người Samari nhân đức là một dụ ngôn được Lu-ca ghi lại trong sách Phúc âm mang tên ông.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Người Samaria nhân lành · Xem thêm »

Dụ ngôn Những tá điền sát nhân

Dụ ngôn những tá điền sát nhân là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được ký thuật trong các Phúc Âm Nhất Lãm (Luca 20:9-19, Máccô 12:1-12 và Mátthêu 21:33-46), và có cả trong Phúc Âm Tôma (không thuộc quy điển).

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Những tá điền sát nhân · Xem thêm »

Dụ ngôn Rượu mới bình cũ

Rượu mới Bình cũ là một dụ ngôn của Giêsu được chép trong các Sách Phúc Âm Mátthêu 9:17, Mácccô 2:22, và Luca 5:37-39.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Rượu mới bình cũ · Xem thêm »

Dụ ngôn Tiệc cưới

Tranh của Jan Luyken, thế kỷ 17 Dụ ngôn Tiệc cưới là một dụ ngôn của Chúa Giêsu được chép trong Tân Ước, Phúc âm Mátthêu 22:1-14 và Phúc âm Luca 14:15-24.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Dụ ngôn Tiệc cưới · Xem thêm »

Em-mau

250px Emmaus, Nicopolis, Nikopolis, Imwas, Amwas là một vùng đất thuộc Palestine (từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên nơi đây là một thành phố), cách Jerusalem khoảng 30 cây số về phía tây, nằm trên ranh giới giữa vùng Judea và Ajalon tại điểm mà con đường nối Jaffa với Jerusalem bị phân thành hai nhánh: nhánh phía bắc đi qua Beit Horon và nhánh phía nam đi qua Kiryat Yearim.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Em-mau · Xem thêm »

Encyclopædia Britannica

Encyclopædia Britannica hay Bách khoa toàn thư Britannica (tiếng Latinh của "Bách khoa toàn thư đảo Anh") là một bách khoa toàn thư tiếng Anh tổng hợp có sẵn trong bộ sách, trên DVD, và trên Internet, do công ty Encyclopædia Britannica, Inc. biên soạn và xuất bản.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Encyclopædia Britannica · Xem thêm »

Gioan Baotixita

Gioan Baotixita (hoặc Gioan Tẩy Giả, Gioan Tiền Hô, Giăng Báp-tít, tiếng Do Thái: יוחנן המטביל, Yoḥanan ha-mmaṭbil, tiếng Ả Rập: يوحنا المعمدان Yūhannā Al-ma ʿ Madan, tiếng Aramaic hay tiếng Syriac: ܝܘܚܢܢ ܡܥܡܕܢܐ Yoḥanan Mamdana, Յովհաննէս Մկրտիչ Yovhannēs Mkrtičʿ, Ὁ Ἅγιος/Τίμιος Ἐνδοξος, Προφήτης, Πρόδρομος, καὶΒαπτιστής Ἰωάννης Ho Hágios/Tímios Endoxos, Prophḗtēs, Pródromos, kaì Baptistḗs Ioánnes)Lang Bernhard (2009) International Review of Biblical Studies Brill Academic Pub ISBN 9004172548 Tr.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Gioan Baotixita · Xem thêm »

Giuđa Ítcariốt

Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của Carl Bloch vẽ cuối thế kỷ 19. Giuđa Ítcariốt (Judas Iscariot, יהודה איש־קריות, Yehudah,, chết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo Tân Ước,là một trong mười hai tông đồ đầu tiên của Giêsu, và con trai của Simon.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Giuđa Ítcariốt · Xem thêm »

Jerusalem

Jerusalem (phiên âm tiếng Việt: Giê-ru-sa-lem,; tiếng Do Thái: ירושׁלים Yerushalayim; tiếng Ả Rập: al-Quds, tiếng Hy Lạp: Ιεροσόλυμα) hoặc Gia Liêm là một thành phố Trung Đông nằm trên lưu vực sông giữa Địa Trung Hải và Biển Chết ở phía đông của Tel Aviv, phía nam của Ramallah, phía tây của Jericho và phía bắc của Bethlehem.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Jerusalem · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Kháng Cách · Xem thêm »

Luca

*Thánh sử Luca.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Luca · Xem thêm »

Mátthêu, Tông đồ Thánh sử

Mátthêu (מתי / מתתיהו, Mattay hoặc Mattithyahu; tiếng Hy Lạp: Ματθαίος, Matthaios, Hy Lạp hiện đại: Ματθαίος, Matthaíos) là một trong mười hai sứ đồ của Chúa Giêsu.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Mátthêu, Tông đồ Thánh sử · Xem thêm »

Mười hai sứ đồ

Mười hai Sứ đồ (Hi văn "απόστολος" apostolos, có nghĩa là "người được sai phái", "sứ giả"), còn được gọi là Mười hai Tông đồ hoặc Mười hai Thánh Tông đồ, là những người Do Thái xứ Galilee (10 vị có tên bằng tiếng Aram, 4 vị có tên bằng tiếng Hy Lạp) được tuyển chọn trong số các môn đệ, rồi được Chúa Giê-su sai đi rao giảng Phúc âm cho người Do Thái và các dân tộc khác.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Mười hai sứ đồ · Xem thêm »

Phúc Âm Gioan

Phúc âm Gioan (tiếng Hy Lạp: Κατά Ιωαννην Kata Iōannēn, nghĩa là "Theo Thánh John" (Giăng)) là sách phúc âm thứ tư trong Tân Ước và truyền thống cho rằng, sách được viết bởi tông đồ Gioan.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Phúc Âm Gioan · Xem thêm »

Phúc Âm Máccô

Phúc âm Máccô là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Phúc Âm Máccô · Xem thêm »

Phúc Âm Mátthêu

Phúc âm Mátthêu là một trong bốn sách Phúc âm trong Tân Ước viết về cuộc đời, sự chết và sự Phục sinh của Chúa Giê-xu.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Phúc Âm Mátthêu · Xem thêm »

Sách Công vụ Tông đồ

Tông đồ Công vụ hay Công vụ các Sứ đồ được xem là một trong những cuốn sách thánh của Kitô giáo.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Sách Công vụ Tông đồ · Xem thêm »

Sứ đồ Phaolô

Phaolô thành Tarsus (còn gọi là Saolô theo chữ Saul, Paulus, Thánh Phaolô Tông đồ, Thánh Phaolồ hoặc Sứ đồ Phaolô, Thánh Bảo-lộc hay Sao-lộc theo lối cũ(שאול התרסי Šaʾul HaTarsi, nghĩa là "Saul thành Tarsus", Σαούλ Saul và Σαῦλος Saulos và Παῦλος Paulos), là "Sứ đồ của dân ngoại." Cùng các sứ đồ Phêrô, Gioan, và Giacôbê, ông được xem một trong những cột trụ của Hội Thánh Kitô giáo tiên khởi, và là một nhân tố quan trọng đóng góp cho sự phát triển Kitô giáo thời kỳ sơ khai. (sinh 3–14 TCN; mất 62–69 CN). Không giống Mười hai Sứ đồ, không có chỉ dấu nào cho thấy Phaolô từng gặp Giêsu trước khi ông bị đóng đinh trên thập tự giá. Theo ký thuật của Tân Ước, Phaolô là người Do Thái chịu ảnh hưởng văn minh Hy Lạp, và là công dân của Đế quốc La Mã, đến từ thành Tarsus (nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ). Phaolô là người kiên trì săn đuổi những Kitô hữu ban đầu (hầu hết là người Do Thái) để bách hại họ, cho đến khi chính ông trải qua kinh nghiệm lạ lùng trên đường đến thành Damascus. Trong một khải tượng, ông gặp Chúa Giêsu và mắt ông bị mù trong một thời gian ngắn. Trải nghiệm này đã đem ông đến với đức tin Kitô giáo, chấp nhận Chúa Giêsu là Đấng Messiah và là Con Thiên Chúa. Phaolô khẳng định rằng ông nhận lãnh Phúc âm không phải từ con người, nhưng từ chính "sự mặc khải của Chúa Giêsu." Sau khi chịu lễ Thanh Tẩy, Phaolô đến ngụ cư ở xứ Arabia (có lẽ là Nabataea) cho đến khi ông gia nhập cộng đồng Kitô hữu còn non trẻ ở Jerusalem, và ở lại với Phêrô (hoặc Phi-e-rơ) trong mười lăm ngày. Qua những thư tín gởi các cộng đồng Kitô giáo, Phaolô trình bày mạch lạc quan điểm của ông về mối quan hệ giữa tín hữu Kitô giáo người Do Thái với tín hữu Kitô giáo không phải người Do Thái, và giữa Luật pháp Moses (Mô-sê hoặc Môi-se) với giáo huấn của Chúa Giêsu. Phaolô được sùng kính như một vị Thánh bởi các nhóm khác nhau như Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Anh giáo, và một số người thuộc Giáo hội Luther. Ông được xem là thánh quan thầy của Malta và Thành Luân Đôn, một vài thành phố khác được đặt tên để vinh danh ông như São Paulo, Brasil và Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ. Đạo Mormon xem ông là nhà tiên tri. Các thư tín của Phaolô hình thành phần nền tảng của Tân Ước (được xem là nguồn quan trọng cho nền thần học của Hội Thánh ban đầu) cùng những nỗ lực của ông nhằm truyền bá Kitô giáo trong vòng các dân tộc, là mục tiêu của nhiều khuynh hướng luận giải khác nhau. Kitô giáo truyền thống xem các thư tín của Phaolô là một phần của kinh điển Tân Ước và xác định rõ ràng rằng tư tưởng của Phaolô là hoàn toàn phù hợp với giáo huấn của Giêsu và các sứ đồ khác. Những người ủng hộ thần học giao ước tin rằng Hội Thánh đã thay thế dân tộc Do Thái trong vị trí Tuyển dân của Thiên Chúa, khơi mở những tranh luận hiện vẫn tiếp diễn xem xác định rõ ràng này có phải bắt nguồn từ ý tưởng của Phaolô khi ông giải thích Jeremiah 31: 31 và Ezekiel 36: 27, sau đó xác định rõ ràng này được chấp nhận rộng rãi trong cộng đồng Kitô giáo. Ảnh hưởng của Phaolô trong tư tưởng Kitô giáo được xem là quan trọng hơn bất cứ tác giả Tân Ước nào, xuyên suốt hệ tư tưởng Kitô giáo cho đến ngày nay: từ Augustine thành Hippo đến những bất đồng giữa Gottschalk và Hincmar thành Reims; giữa tư tưởng Thomas Aquinas và học thuyết của Molina; giữa Martin Luther, John Calvin và Arminius; giữa học thuyết của Jansen và các nhà thần học Dòng Tên, đến các tác phẩm của nhà thần học Karl Barth, đặc biệt là luận giải của Barth về một trong những thư tín của Phaolô,Thư gởi tín hữu ở Rôma, đã tạo ra những dấu ấn về chính trị và thần học trên giáo hội Đức thế kỷ 21.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Sứ đồ Phaolô · Xem thêm »

Sự phục sinh của Chúa Giêsu

Sự phục sinh của Chúa Giêsu là đức tin trong Kitô giáo, rằng sau khi Giêsu chịu khổ nạn và chết, ông đã sống lại.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Sự phục sinh của Chúa Giêsu · Xem thêm »

Tân Ước

Tân Ước, còn gọi là Tân Ước Hi văn hoặc Kinh Thánh Hi văn, là phần cuối của Kinh Thánh Kitô giáo, được viết bằng tiếng Hy Lạp bởi nhiều tác giả vô danh trong khoảng từ sau năm 45 sau công nguyên tới trước năm 140 sau công nguyên (sau Cựu Ước).

Mới!!: Phúc Âm Luca và Tân Ước · Xem thêm »

Thanh tẩy

Thanh Tẩy (hay còn gọi là rửa tội hoặc báp têm phiên âm từ tiếng Pháp: baptême) là nghi thức được thực hành với nước trong các tôn giáo như Kitô giáo (Cơ Đốc giáo), đạo Mandae, đạo Mormon, đạo Sikh và một số giáo phái của Do Thái giáo.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Thanh tẩy · Xem thêm »

Thư gửi tín hữu Côlôxê

Thư gửi tín hữu Côlôxê là một trong những lá thư viết bởi Sứ đồ Phaolô, được xếp vào những sách của Tân Ước.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Thư gửi tín hữu Côlôxê · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Phúc Âm Luca và Tiếng Việt · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Phúc âm Lu-ca, Phúc âm Luca, Phúc âm Luke, Phúc Âm Lu-ca, Tin mừng theo Thánh Luca.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »