Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Phú dưỡng

Mục lục Phú dưỡng

Phú dưỡng của sông Potomac, nước có màu lục sáng, gây ra bởi hiện tượng nở hoa dày đặc của vi khuẩn lam. Phú dưỡng hay phì dưỡng là một phản ứng của hệ sinh thái khi quá nhiều chất dinh dưỡng như nitrat và phốt phát từ các loại phân bón hoặc nước cống rãnh bị thải vào môi trường nước.

6 quan hệ: Nemopilema nomurai, Nitrat, Phân bón, Phosphat, Thực vật phù du, Vi khuẩn lam.

Nemopilema nomurai

Sứa Nomura,, tên khoa học Nemopilema nomurai, là một loài sứa rất lớn, có kích thước cùng nhóm với sứa sư tử, là cnidaria lớn nhất trên thế giới.

Mới!!: Phú dưỡng và Nemopilema nomurai · Xem thêm »

Nitrat

Ion nitrat, với điện tích toàn phần là 1−. Ion nitrat là ion gồm nhiều nguyên tử với công thức phân tử NO và khối lượng phân tử là 62,0049 g/mol.

Mới!!: Phú dưỡng và Nitrat · Xem thêm »

Phân bón

Một máy rải phân bón cũ Một máy rải phân bón lớn và hiện đại tại Mỹ. Hình chụp năm 1999 Phân bón là "thức ăn" do con người bổ sung cho cây trồng.

Mới!!: Phú dưỡng và Phân bón · Xem thêm »

Phosphat

Phosphat là một hợp chất vô cơ và là muối của axit phosphoric.

Mới!!: Phú dưỡng và Phosphat · Xem thêm »

Thực vật phù du

Tảo cát là một trong những loại thực vật phiêu sinh phổ biến. Thực vật phù du là những sinh vật phù du sống tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn hợp, chúng sống thành một tập hợp.

Mới!!: Phú dưỡng và Thực vật phù du · Xem thêm »

Vi khuẩn lam

Vi khuẩn lam (danh pháp khoa học: Cyanobacteria), từng thường bị gọi sai là tảo lam hay tảo lục lam (nhưng một số tác giả cho rằng tên gọi này là sai lầm, do vi khuẩn lam là sinh vật nhân sơ trong khi tảo thật sự là sinh vật nhân chuẩn, mặc dù một số định nghĩa khác về tảo lại bao gồm cả các sinh vật nhân sơ), là một ngành vi khuẩn có khả năng quang hợp.

Mới!!: Phú dưỡng và Vi khuẩn lam · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Hiện tượng phú dưỡng.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »